Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết đào tạo và sử dụng lao động ở tỉnh Nghệ An
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận về liên kết giữa đào tạo và sử dụng lao động; nội dung, hình thức, cấp độ liên kết; Vai trò, lợi ích của các chủ thể khi tham gia quá trình liên kết đó; Các nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá liên kết giữa đào tạo và sử dụng lao động. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường liên kết giữa đào tạo và sử dụng lao động Nghệ An đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết đào tạo và sử dụng lao động ở tỉnh Nghệ An VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TÂMLIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LON Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC 2. PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đức Hiệp Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, trong bốicảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự liên kết đào tạo và đơnvị sử dụng lao động ngày càng có vai trò quan trọng. Mối liên kết này là cơsở để phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi bên, nhằm tạo ra các sảnphẩm có hàm lượng trí thức cao, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức.Trong thị trường lao động, nếu đào tạo không đủ về số lượng, không đảm bảochất lượng và phù hợp về cơ cấu ngành nghề, vùng miền, không đáp ứng đượcyêu cầu của sản xuất và đời sống thì sẽ xảy ra tình trạng tụt hậu, làm giảm mứctăng trưởng kinh tế và hạn chế tiến bộ xã hội. Ngược lại, nếu doanh nghiệp vàngười sử dụng lao động không tham gia vào quá trình đào tạo, không địnhhướng sản xuất và sử dụng hợp lý lao động qua đào tạo thì sẽ làm gia tăng tỷlệ thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực xã hội và phát sinh nhiều vấn đề kinhtế, xã hội phức tạp khác. Sự cân bằng cung cầu chỉ được thiết lập khi nhu cầunhân lực của xã hội được đáp ứng và lao động qua đào tạo có việc làm. Điềunày có nghĩa: Khi các nguồn lực có hạn, nhà trường cần tận dụng mọi cơ hộivề tiềm năng, thế mạnh của doanh nghiệp để tham gia vào quá trình đào tạolao động; còn từ phía doanh nghiệp, cần khai thác các lợi thế của trường đểthu hút, tuyển dụng và sử dụng lao động có hiệu quả. Việt Nam vốn đi lên từ một nước nông nghiệp, hiện đang trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đội ngũ lao động qua đàotạo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Trongnhững năm qua, trước yêu cầu phát triển của đất nước và dưới tác động củacác quy luật kinh tế thị trường, hệ thống đào tạo nhân lực nước ta trong đó cócác trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề đã có những thay đổi đáng kểmà nổi bật nhất là mở rộng nhanh chóng về quy mô và đa dạng hóa các loạihình đào tạo. Tuy nhiên, cũng nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng, trong đóđáng lo ngại nhất là chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo ở các cơ sở đàotạo và khả năng tiếp nhận của thị trường lao động. Chính vì vậy, yêu cầu cấpthiết đặt ra hiện nay là phải đảm bảo sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, tạosự cân đối giữa quy mô và chất lượng, giữa “cung” và “cầu” về nhân lực, giữađào tạo và sử dụng. Ngay những ngày đầu xây dựng hệ thống giáo dục, nướcta đã đặt ra chủ trương liên kết các cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng lao động,tận dụng các cơ hội để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có đểphát triển nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực quý hiếm 1này; tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai liên kết giữa trường và doanh nghiệplại xảy ra chậm chạp, không thực chất, thiếu đồng bộ và thiếu hiệu quả. Nghệ An là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có dân số đứng thứ 4 cả nướcvới quy mô lao động lớn, tiềm năng nguồn nhân lực dồi dào là một lợi thếlớn trong quá trình thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước cũng như phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Đặc biệt hiện nay ởNghệ An có rất nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang thực hiệnđào tạo ở quy mô lớn, cơ cấu ngành nghề phong phú. Từ năm 2014 đến2019, mỗi năm Nghệ An đào tạo nghề cho hơn 75000 lao động, trong đó hệcao đẳng và trung cấp khoảng 14000 người. Số lao động chủ yếu làm việctrong các khu công nghiệp, khu kinh tế ở địa phương với mức thu nhập bìnhquân từ 5-9 triệu đồng/tháng. Các lao động học xong sơ cấp và dạy nghềcũng đã tìm được việc làm, chuyển đổi việc làm và xuất khẩu lao động đạtkết quả cao, góp phần thay đối diện mạo kinh tế của tỉnh. Để đạt được kếtquả này, một phần nguyên nhân là đã có sự liên kết giữa các cơ sở giáo dụcnghề nghiệp với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong đào tạo, sử dụng laođộng. Tuy nhiên, hoạt động liên k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết đào tạo và sử dụng lao động ở tỉnh Nghệ An VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TÂMLIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH NGHỆ AN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LON Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC 2. PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đức Hiệp Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, trong bốicảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự liên kết đào tạo và đơnvị sử dụng lao động ngày càng có vai trò quan trọng. Mối liên kết này là cơsở để phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi bên, nhằm tạo ra các sảnphẩm có hàm lượng trí thức cao, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức.Trong thị trường lao động, nếu đào tạo không đủ về số lượng, không đảm bảochất lượng và phù hợp về cơ cấu ngành nghề, vùng miền, không đáp ứng đượcyêu cầu của sản xuất và đời sống thì sẽ xảy ra tình trạng tụt hậu, làm giảm mứctăng trưởng kinh tế và hạn chế tiến bộ xã hội. Ngược lại, nếu doanh nghiệp vàngười sử dụng lao động không tham gia vào quá trình đào tạo, không địnhhướng sản xuất và sử dụng hợp lý lao động qua đào tạo thì sẽ làm gia tăng tỷlệ thất nghiệp, gây lãng phí nguồn lực xã hội và phát sinh nhiều vấn đề kinhtế, xã hội phức tạp khác. Sự cân bằng cung cầu chỉ được thiết lập khi nhu cầunhân lực của xã hội được đáp ứng và lao động qua đào tạo có việc làm. Điềunày có nghĩa: Khi các nguồn lực có hạn, nhà trường cần tận dụng mọi cơ hộivề tiềm năng, thế mạnh của doanh nghiệp để tham gia vào quá trình đào tạolao động; còn từ phía doanh nghiệp, cần khai thác các lợi thế của trường đểthu hút, tuyển dụng và sử dụng lao động có hiệu quả. Việt Nam vốn đi lên từ một nước nông nghiệp, hiện đang trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đội ngũ lao động qua đàotạo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Trongnhững năm qua, trước yêu cầu phát triển của đất nước và dưới tác động củacác quy luật kinh tế thị trường, hệ thống đào tạo nhân lực nước ta trong đó cócác trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề đã có những thay đổi đáng kểmà nổi bật nhất là mở rộng nhanh chóng về quy mô và đa dạng hóa các loạihình đào tạo. Tuy nhiên, cũng nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng, trong đóđáng lo ngại nhất là chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo ở các cơ sở đàotạo và khả năng tiếp nhận của thị trường lao động. Chính vì vậy, yêu cầu cấpthiết đặt ra hiện nay là phải đảm bảo sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, tạosự cân đối giữa quy mô và chất lượng, giữa “cung” và “cầu” về nhân lực, giữađào tạo và sử dụng. Ngay những ngày đầu xây dựng hệ thống giáo dục, nướcta đã đặt ra chủ trương liên kết các cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng lao động,tận dụng các cơ hội để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có đểphát triển nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực quý hiếm 1này; tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai liên kết giữa trường và doanh nghiệplại xảy ra chậm chạp, không thực chất, thiếu đồng bộ và thiếu hiệu quả. Nghệ An là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có dân số đứng thứ 4 cả nướcvới quy mô lao động lớn, tiềm năng nguồn nhân lực dồi dào là một lợi thếlớn trong quá trình thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước cũng như phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Đặc biệt hiện nay ởNghệ An có rất nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang thực hiệnđào tạo ở quy mô lớn, cơ cấu ngành nghề phong phú. Từ năm 2014 đến2019, mỗi năm Nghệ An đào tạo nghề cho hơn 75000 lao động, trong đó hệcao đẳng và trung cấp khoảng 14000 người. Số lao động chủ yếu làm việctrong các khu công nghiệp, khu kinh tế ở địa phương với mức thu nhập bìnhquân từ 5-9 triệu đồng/tháng. Các lao động học xong sơ cấp và dạy nghềcũng đã tìm được việc làm, chuyển đổi việc làm và xuất khẩu lao động đạtkết quả cao, góp phần thay đối diện mạo kinh tế của tỉnh. Để đạt được kếtquả này, một phần nguyên nhân là đã có sự liên kết giữa các cơ sở giáo dụcnghề nghiệp với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong đào tạo, sử dụng laođộng. Tuy nhiên, hoạt động liên k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Liên kết đào tạo Liên kết đào tạo lao động Sử dụng lao độngTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Mẫu Quyết định thanh lý Hợp đồng lao động
2 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 185 0 0 -
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 135 0 0