Tóm tắt Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ kỹ thuật "Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà Nẵng" với mục tiêu nghiên cứu phát triển được khung và bộ chỉ số WSI để đánh giá mức độ căng thẳng nước phù hợp với điều kiện và đặc điểm KTSDN của thành phố Đà Nẵng; đánh giá được mức độ căng thẳng nước cho Đà Nẵng ở thời điểm hiện tại (năm 2020) và trong tương lai (năm 2030) dưới tác động của BĐKH và NBD; đề xuất được các giải pháp phù hợp dựa vào bộ chỉ số WSI nhằm giảm thiểu tình trạng căng thẳng nước góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNGNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 9580212 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy LợiNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Anh ĐứcNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Nguyễn Trung ViệtPhản biện 1: PGS.TS Hoàng Minh Tuyển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy vănvà Biến đổi khí hậuPhản biện 2: PGS.TS Đoàn Quang Trí, Tạp chí Khí tượng Thủy vănPhản biện 3: PGS.TS Hoàng Thanh Tùng, trường Đại học Thủy LợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Phòng 5 Nhà K1,Trường Đại học Thủy Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, vào lúc 08 giờ 30ngày 28 tháng 03 năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy Lợi MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThành phố Đà Nẵng có vị thế quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam và làmột trong những trung tâm kinh tế xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông NamÁ. Thành phố Đà Nẵng đã và đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng nướccho sinh hoạt và phát triển KTXH. Trước thực trạng đó đã có nhiều dự án, đề tàinghiên cứu liên quan đến TNN như đánh giá về TNN, phân bổ nguồn nước, dòngchảy tối thiểu, xâm nhập mặn hay tác động của việc vận hành hồ thủy điện đếncấp nước,...Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào trực tiếp và chuyên sâu vềvấn đề căng thẳng nguồn nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Một trong những phương pháp định lượng mức độ căng thẳng nguồn nước (CTN)là sử dụng khung đánh giá với số chỉ số phù hợp. Bộ chỉ số được xem là công cụcó độ tin cậy cao để đánh giá mức độ căng thẳng nước của một vùng hay mộtquốc gia. Vì vậy, nghiên cứu của đề tài Luận án là rất cần thiết nhằm góp phầnhoàn thiện cơ sở khoa học và phương pháp luận để đánh giá mức độ căng thẳngnước cho thành phố Đà Nẵng.2. Mục tiêu nghiên cứui) Nghiên cứu phát triển được khung và bộ chỉ số WSI để đánh giá mức độ CTNphù hợp với điều kiện và đặc điểm KTSDN của thành phố Đà Nẵng.ii) Đánh giá được mức độ căng thẳng nước cho Đà Nẵng ở thời điểm hiện tại(năm 2020) và trong tương lai (năm 2030) dưới tác động của BĐKH và NBD.iii) Đề xuất được các giải pháp phù hợp dựa vào bộ chỉ số WSI nhằm giảm thiểutình trạng căng thẳng nước góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến sựcăng thẳng nguồn nước (tập trung chủ yếu vào tài nguyên nước mặt).* Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ căng thẳng nước cho thành phố Đà Nẵngở thời điểm hiện trạng (năm 2020) và tương lai (đến năm 2030). 14. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu* Cách tiếp cận: Để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực tài nguyên nước cầntiếp cận theo quan điểm hệ thống, quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phát triểntriển bền vững.* Phương pháp nghiên cứu: Luận án đã sử dụng các phương pháp gồm: Phươngpháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa nhằm bổ sung, cập nhật số liệu liênquan; Phương pháp phân tích, thống kê và tổng hợp được sử dụng xuyên suốttrong qua trình nghiên cứu; Phương pháp mô hình toán và phương pháp GIS đểgiải quyết các bài toán về tài nguyên nước; Phương pháp chuyên gia được sửdụng để tăng nguồn thông tin và độ tin cậy trong nghiên cứu.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn* Ý nghĩa khoa học: Luận án đã cơ bản hoàn thiện cơ sở khoa học và phươngpháp luận để đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng. Luận án sử dụngphương pháp Delphi kết hợp cùng quy tắc KAMET và phương pháp phân tích hệthống phân cấp (AHP) xác định trọng số để phát triển khung đánh giá mức độcăng thẳng nước với trọng số ảnh hưởng khác nhau.* Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng bộ chỉ số vào tính toán đánh giá mức độ căng thẳngnước thành phố Đà Nẵng. Qua đó đề xuất được các giải pháp tổng thể giảm thiểuảnh hưởng của căng thẳng nước. Khung đánh giá này có thể làm cơ sở áp dụngcho các đô thị ven biển khác ở Việt Nam có điều kiện tương tự.6. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm 3 chương sau:Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước và giới thiệuvề thành phố Đà Nẵng.Chương 2: Nghiên cứu phát triển bộ chỉ số đánh giá mức độ căng thẳng nguồnnướcChương 3: Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước thành phố Đà Nẵng và đềxuất giải pháp giảm thiểu 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG1.1 Căng thẳng nước và các nghiên cứu về căng thẳng nước trên thế giới1.1.1 Một số khái niệm về căng thẳng nguồn nướcCạn kiệt nguồn nước: Theo Luật TNN 2023 là sự suy giảm nghiêm trọng về sốlượng nước, làm cho nguồn nước không còn khả năng khai thác, sử dụng [6].An ninh nguồn nước (Water Security): là việc bảo đảm số lượng, chất lượng nướcphục vụ dân sinh trong mọi tình huống, đáp ứng NCSDN cho các hoạt động pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường và giảm thiểu rủi ro, táchại từ các thảm họa do con người và thiên nhiên gây ra liên quan đến nước [6].Khan hiếm nước (Water Scarcity): Theo UN Glolal Compact: Khan hiếm nướclà sự dồi dào hoặc thiếu hụt nguồn tài nguyên nước ngọt, nó là hàm số của lượngnước tiêu thụ của con người so với lượng tài nguyên nước ở một khu vực nhấtđịnh [11]. Sự khan hiếm nước đề cập đến sự dồi dào hoặc thiếu hụt nguồn tàinguyên nước ngọt, nó là hàm số của lượng nước tiêu thụ của con người so vớilượng tài nguyên nước ở một khu vực nhất định. Khan hiếm nước đề cập đến tìnhtrạng thiếu nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNGNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 9580212 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy LợiNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Anh ĐứcNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Nguyễn Trung ViệtPhản biện 1: PGS.TS Hoàng Minh Tuyển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy vănvà Biến đổi khí hậuPhản biện 2: PGS.TS Đoàn Quang Trí, Tạp chí Khí tượng Thủy vănPhản biện 3: PGS.TS Hoàng Thanh Tùng, trường Đại học Thủy LợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Phòng 5 Nhà K1,Trường Đại học Thủy Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, vào lúc 08 giờ 30ngày 28 tháng 03 năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy Lợi MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThành phố Đà Nẵng có vị thế quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam và làmột trong những trung tâm kinh tế xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông NamÁ. Thành phố Đà Nẵng đã và đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng nướccho sinh hoạt và phát triển KTXH. Trước thực trạng đó đã có nhiều dự án, đề tàinghiên cứu liên quan đến TNN như đánh giá về TNN, phân bổ nguồn nước, dòngchảy tối thiểu, xâm nhập mặn hay tác động của việc vận hành hồ thủy điện đếncấp nước,...Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào trực tiếp và chuyên sâu vềvấn đề căng thẳng nguồn nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Một trong những phương pháp định lượng mức độ căng thẳng nguồn nước (CTN)là sử dụng khung đánh giá với số chỉ số phù hợp. Bộ chỉ số được xem là công cụcó độ tin cậy cao để đánh giá mức độ căng thẳng nước của một vùng hay mộtquốc gia. Vì vậy, nghiên cứu của đề tài Luận án là rất cần thiết nhằm góp phầnhoàn thiện cơ sở khoa học và phương pháp luận để đánh giá mức độ căng thẳngnước cho thành phố Đà Nẵng.2. Mục tiêu nghiên cứui) Nghiên cứu phát triển được khung và bộ chỉ số WSI để đánh giá mức độ CTNphù hợp với điều kiện và đặc điểm KTSDN của thành phố Đà Nẵng.ii) Đánh giá được mức độ căng thẳng nước cho Đà Nẵng ở thời điểm hiện tại(năm 2020) và trong tương lai (năm 2030) dưới tác động của BĐKH và NBD.iii) Đề xuất được các giải pháp phù hợp dựa vào bộ chỉ số WSI nhằm giảm thiểutình trạng căng thẳng nước góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến sựcăng thẳng nguồn nước (tập trung chủ yếu vào tài nguyên nước mặt).* Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ căng thẳng nước cho thành phố Đà Nẵngở thời điểm hiện trạng (năm 2020) và tương lai (đến năm 2030). 14. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu* Cách tiếp cận: Để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực tài nguyên nước cầntiếp cận theo quan điểm hệ thống, quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phát triểntriển bền vững.* Phương pháp nghiên cứu: Luận án đã sử dụng các phương pháp gồm: Phươngpháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa nhằm bổ sung, cập nhật số liệu liênquan; Phương pháp phân tích, thống kê và tổng hợp được sử dụng xuyên suốttrong qua trình nghiên cứu; Phương pháp mô hình toán và phương pháp GIS đểgiải quyết các bài toán về tài nguyên nước; Phương pháp chuyên gia được sửdụng để tăng nguồn thông tin và độ tin cậy trong nghiên cứu.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn* Ý nghĩa khoa học: Luận án đã cơ bản hoàn thiện cơ sở khoa học và phươngpháp luận để đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng. Luận án sử dụngphương pháp Delphi kết hợp cùng quy tắc KAMET và phương pháp phân tích hệthống phân cấp (AHP) xác định trọng số để phát triển khung đánh giá mức độcăng thẳng nước với trọng số ảnh hưởng khác nhau.* Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng bộ chỉ số vào tính toán đánh giá mức độ căng thẳngnước thành phố Đà Nẵng. Qua đó đề xuất được các giải pháp tổng thể giảm thiểuảnh hưởng của căng thẳng nước. Khung đánh giá này có thể làm cơ sở áp dụngcho các đô thị ven biển khác ở Việt Nam có điều kiện tương tự.6. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm 3 chương sau:Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước và giới thiệuvề thành phố Đà Nẵng.Chương 2: Nghiên cứu phát triển bộ chỉ số đánh giá mức độ căng thẳng nguồnnướcChương 3: Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước thành phố Đà Nẵng và đềxuất giải pháp giảm thiểu 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG1.1 Căng thẳng nước và các nghiên cứu về căng thẳng nước trên thế giới1.1.1 Một số khái niệm về căng thẳng nguồn nướcCạn kiệt nguồn nước: Theo Luật TNN 2023 là sự suy giảm nghiêm trọng về sốlượng nước, làm cho nguồn nước không còn khả năng khai thác, sử dụng [6].An ninh nguồn nước (Water Security): là việc bảo đảm số lượng, chất lượng nướcphục vụ dân sinh trong mọi tình huống, đáp ứng NCSDN cho các hoạt động pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường và giảm thiểu rủi ro, táchại từ các thảm họa do con người và thiên nhiên gây ra liên quan đến nước [6].Khan hiếm nước (Water Scarcity): Theo UN Glolal Compact: Khan hiếm nướclà sự dồi dào hoặc thiếu hụt nguồn tài nguyên nước ngọt, nó là hàm số của lượngnước tiêu thụ của con người so với lượng tài nguyên nước ở một khu vực nhấtđịnh [11]. Sự khan hiếm nước đề cập đến sự dồi dào hoặc thiếu hụt nguồn tàinguyên nước ngọt, nó là hàm số của lượng nước tiêu thụ của con người so vớilượng tài nguyên nước ở một khu vực nhất định. Khan hiếm nước đề cập đến tìnhtrạng thiếu nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Mức độ căng thẳng nguồn nước Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước Kỹ thuật tài nguyên nước Căng thẳng nước cho sinh hoạt Mức độ căng thẳng nước cho Đà NẵngTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
32 trang 260 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
200 trang 166 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0