Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam - Nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nghiên cứu công nghệ xử lý phối trộn phân bùn bể tự hoại và chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy, tạo sản phẩm phân vi sinh phục vụ sản xuất cây trồng; xác định các thông số công nghệ hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và làm cơ sở phục vụ cho việc thiết kế, vận hành các công trình trong dây chuyền xử lý phối trộn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam - Nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC XÂY DỰNG --------------------- NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÃ SỐ: 62.58.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTNg−êi h−íng dÉn khoa häc 1. PGS. TS. NguyÔn ThÞ Kim Th¸i 2. PGS. TS. øng quèc dòng HÀ NỘI – NĂM 2010 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NguyÔn ThÞ Kim Th¸i 2. PGS. TS. øng quèc dòngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng cấp nhà nước luận án Tiến sĩ họp tại trường Đại học Xây dựng Vào hồi … ngày … tháng … năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Trường Đại học Xây dựng 1 MỞ ĐẦUSự cấp thiết của luận ánTại Việt Nam, cùng với sự phát triển về kinh tế và quá trình đô thị dân số đô thị ngày càng gia tăng.Sự gia tăng nhanh chóng dân cư đô thị trong khi cơ sở hạ tầng của các đô thị vẫn chưa phát triển theokịp nên các đô thị đang phải đối mặt với các khó khăn về nhà ở, giao thông, úng ngập, ô nhiễm môitrường... Trong đó các vấn đề vệ sinh môi trường liên quan tới việc không kiểm soát được phân bùn bểtự hoại là một trong những thách thức đối với chính quyền và người dân tại các đô thị. Với những lýdo trên, Luận án tiến sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ PHỐTCHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM mang tính cấp thiết nhằm góp phần nghiên cứu làm rõ những cơ sởkhoa học phục vụ công tác quản lý phân bùn bể tự hoại ở các đô thị Việt Nam.Nội dung chính của luận án:- Nghiên cứu công nghệ xử lý phối trộn phân bùn bể tự hoại và chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy, tạosản phẩm phân vi sinh phục vụ sản xuất cây trồng.- Xác định các thông số công nghệ hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và làm cơ sở phục vụ choviệc thiết kế, vận hành các công trình trong dây chuyền xử lý phối trộn.Những đóng góp mới của luận án- Đưa ra được giải pháp xử lý phân bùn bể tư hoại phù hợp với điều kiện của các đô thị Việt Nam nóichung và cho thành phố Hà Nội nói riêng- Xác định được các thông số cơ bản của quá trình xử lý phối trộn phân bùn và chất thải rắn hữu cơ: tỷlệ phối trộn, chế độ cấp khí, hằng số tốc độ phân hủy- Ứng dụng được kết quả nghiên cứu để nâng cao hiệu quả xử lý cho nhà máy Phân hữu cơ tại CầuDiễnÝ nghĩa khoa học và thực tiễn - Đề xuất xử lý phối trộn phân bùn bể tự hoại với chất thải rắn hữu cơ tại các nhà máy chế biếnphân hữu cơ là một trong những nghiên cứu đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam. Xử lý phối trộnphân bùn bể tự hoại bởi các lý do sau đây: + Tận dụng và thu hồi các chất dinh dưỡng có trong phân bùn nhằm phục vụ cho nông nghiệp; + Kết hợp giải quyết xử lý phân bùn tại các cơ sở xử lý chất thải rắn là một trong những phươngthức xử lý triệt để các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động đô thị; + Kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng ngay trong các nhà máy xử lý chất thải rắn hữu cơhiện có; - Cải tiến quy trình vận hành của công nghệ xử lý chất thải rắn hữu cơ có thể góp phần làm giảmđáng kể năng lượng, nước sạch tiêu hao của nhà máy. Đồng thời hạn chế việc phát sinh khí NH3 gâythất thoát dinh dưỡng trong sản phẩm phân vi sinh.Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu và kết luận – kiến nghị, luận án được cấu trúc thành ba chương chính: Chương 1: Tổng quan chung về quản lý phân bùn bể tự hoại Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các quá trình phân hủy vi sinh chất thải rắn hữu cơ trong điềukiện hiếu khí Chương 3 Nghiên cứu xử lý phối trộn phân bùn với chất thải hữu cơ trong điều kiện Việt Nam Kết luận, kiến nghị 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM1.1 Quá trình Hình thành và tính chât phân bùn bể tự hoại “Phân bùn” hay chất thải bùn được định nghĩa là hỗn hợp bùn, phân và chất lỏng Hình thành từcác công trình vệ sinh tại chỗ, bao gồm bể tự hoại ( hoặc còn được gọi là bể tự hoại, hầm cầu). Phânbùn được coi là một dạng của bùn cặn Các sản phầm bài tiết của người chứa một lượng lớn các chấthữu cơ. Trong khi đó phân bùn trong bể tự hoại là sản phẩm của quá trình lên men các cặn rắn từ quátrình bài tiết này, do vậy thành phần của phân bùn chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các loạivi sinh vật. Lượng phân bùn Hình thành trong bể tự hoại phụ thuộc vào lượng người sử dụng nhà vệ sinh. Thành phần hữu cơ trong bể tự hoại thay đổi tùy theo thời gian lưu giữ trong bể. Thời gian lưugiữ trong bể càng lâu thì các chất hữu cơ trong bể càng giảm..1.2 Quản lý phân bùn bể tự hoại tại các đô thị trên thế giới Tại đô thị các nước phát triển các nhà vệ sinh phần lớn được nối trực tiếp với hệ thống thoátnước và sau đó đưa vào trạm xử lý nước thải. Trong khi đó ở các nước đang phát triển, hệ thống vệsinh tại chỗ là hình thức thu nhận phân chính. Việc thu gom và vận chuyển phân bùn ở các thành phốthuộc các nước đang phát triển phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chồng chất như phương tiện thugom thiếu và lạc hậu, phương tiện khó tiếp cận với nhà vệ sinh, tắc nghẽn giao thông. Phân bùn sauthu gom thường được đổ bỏ hoặc sử dụng trực tiếp trong nông nghiệp mà không qua xử lý. Tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam - Nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC XÂY DỰNG --------------------- NGUYỄN THU HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÃ SỐ: 62.58.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTNg−êi h−íng dÉn khoa häc 1. PGS. TS. NguyÔn ThÞ Kim Th¸i 2. PGS. TS. øng quèc dòng HÀ NỘI – NĂM 2010 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NguyÔn ThÞ Kim Th¸i 2. PGS. TS. øng quèc dòngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng cấp nhà nước luận án Tiến sĩ họp tại trường Đại học Xây dựng Vào hồi … ngày … tháng … năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Trường Đại học Xây dựng 1 MỞ ĐẦUSự cấp thiết của luận ánTại Việt Nam, cùng với sự phát triển về kinh tế và quá trình đô thị dân số đô thị ngày càng gia tăng.Sự gia tăng nhanh chóng dân cư đô thị trong khi cơ sở hạ tầng của các đô thị vẫn chưa phát triển theokịp nên các đô thị đang phải đối mặt với các khó khăn về nhà ở, giao thông, úng ngập, ô nhiễm môitrường... Trong đó các vấn đề vệ sinh môi trường liên quan tới việc không kiểm soát được phân bùn bểtự hoại là một trong những thách thức đối với chính quyền và người dân tại các đô thị. Với những lýdo trên, Luận án tiến sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ PHỐTCHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM mang tính cấp thiết nhằm góp phần nghiên cứu làm rõ những cơ sởkhoa học phục vụ công tác quản lý phân bùn bể tự hoại ở các đô thị Việt Nam.Nội dung chính của luận án:- Nghiên cứu công nghệ xử lý phối trộn phân bùn bể tự hoại và chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy, tạosản phẩm phân vi sinh phục vụ sản xuất cây trồng.- Xác định các thông số công nghệ hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và làm cơ sở phục vụ choviệc thiết kế, vận hành các công trình trong dây chuyền xử lý phối trộn.Những đóng góp mới của luận án- Đưa ra được giải pháp xử lý phân bùn bể tư hoại phù hợp với điều kiện của các đô thị Việt Nam nóichung và cho thành phố Hà Nội nói riêng- Xác định được các thông số cơ bản của quá trình xử lý phối trộn phân bùn và chất thải rắn hữu cơ: tỷlệ phối trộn, chế độ cấp khí, hằng số tốc độ phân hủy- Ứng dụng được kết quả nghiên cứu để nâng cao hiệu quả xử lý cho nhà máy Phân hữu cơ tại CầuDiễnÝ nghĩa khoa học và thực tiễn - Đề xuất xử lý phối trộn phân bùn bể tự hoại với chất thải rắn hữu cơ tại các nhà máy chế biếnphân hữu cơ là một trong những nghiên cứu đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam. Xử lý phối trộnphân bùn bể tự hoại bởi các lý do sau đây: + Tận dụng và thu hồi các chất dinh dưỡng có trong phân bùn nhằm phục vụ cho nông nghiệp; + Kết hợp giải quyết xử lý phân bùn tại các cơ sở xử lý chất thải rắn là một trong những phươngthức xử lý triệt để các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động đô thị; + Kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng ngay trong các nhà máy xử lý chất thải rắn hữu cơhiện có; - Cải tiến quy trình vận hành của công nghệ xử lý chất thải rắn hữu cơ có thể góp phần làm giảmđáng kể năng lượng, nước sạch tiêu hao của nhà máy. Đồng thời hạn chế việc phát sinh khí NH3 gâythất thoát dinh dưỡng trong sản phẩm phân vi sinh.Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu và kết luận – kiến nghị, luận án được cấu trúc thành ba chương chính: Chương 1: Tổng quan chung về quản lý phân bùn bể tự hoại Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các quá trình phân hủy vi sinh chất thải rắn hữu cơ trong điềukiện hiếu khí Chương 3 Nghiên cứu xử lý phối trộn phân bùn với chất thải hữu cơ trong điều kiện Việt Nam Kết luận, kiến nghị 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM1.1 Quá trình Hình thành và tính chât phân bùn bể tự hoại “Phân bùn” hay chất thải bùn được định nghĩa là hỗn hợp bùn, phân và chất lỏng Hình thành từcác công trình vệ sinh tại chỗ, bao gồm bể tự hoại ( hoặc còn được gọi là bể tự hoại, hầm cầu). Phânbùn được coi là một dạng của bùn cặn Các sản phầm bài tiết của người chứa một lượng lớn các chấthữu cơ. Trong khi đó phân bùn trong bể tự hoại là sản phẩm của quá trình lên men các cặn rắn từ quátrình bài tiết này, do vậy thành phần của phân bùn chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các loạivi sinh vật. Lượng phân bùn Hình thành trong bể tự hoại phụ thuộc vào lượng người sử dụng nhà vệ sinh. Thành phần hữu cơ trong bể tự hoại thay đổi tùy theo thời gian lưu giữ trong bể. Thời gian lưugiữ trong bể càng lâu thì các chất hữu cơ trong bể càng giảm..1.2 Quản lý phân bùn bể tự hoại tại các đô thị trên thế giới Tại đô thị các nước phát triển các nhà vệ sinh phần lớn được nối trực tiếp với hệ thống thoátnước và sau đó đưa vào trạm xử lý nước thải. Trong khi đó ở các nước đang phát triển, hệ thống vệsinh tại chỗ là hình thức thu nhận phân chính. Việc thu gom và vận chuyển phân bùn ở các thành phốthuộc các nước đang phát triển phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chồng chất như phương tiện thugom thiếu và lạc hậu, phương tiện khó tiếp cận với nhà vệ sinh, tắc nghẽn giao thông. Phân bùn sauthu gom thường được đổ bỏ hoặc sử dụng trực tiếp trong nông nghiệp mà không qua xử lý. Tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Quản lý phân bùn bể tự hoại Bể tự hoại cho các đô thị Phân vi sinh Công trình dây chuyền xử lý phối trộnTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 149 0 0 -
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 135 0 0