Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp; đánh giá thực trạng mối quan hệ này, mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNMỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀQUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 938.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn MạnhPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Đăng DungPhản biện 2: PGS. TS. Lê Thị HươngPhản biện 3: TS. Nguyễn Tuấn KhanhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại :Học viện khoa học xã hội vào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Huyền, Bảo đảm mối quan hệ giữa quyềnhành pháp và quyền tư pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước,Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 288, tháng 01 năm 2020, tr.77 - 81 2. Nguyễn Thị Huyền, Hoạt động kiểm soát giữa quyền tưpháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước, Tạpchí Quản lý nhà nước, Số 289, tháng 02 năm 2020, tr.39 - 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 được đánh giá là bước tiến bộ quantrọng trong việc hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực, bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quảhơn. Tuy nhiên, một trong những vấn đề cần làm rõ hiện nay đó làkhi bàn về cơ chế phân công, phối hợp quyền lực không thể khôngnói đến những giới hạn của các bộ phận quyền lực nhà nước vànguyên tắc quan hệ qua lại về thẩm quyền, đặc biệt là mối quan hệcủa hai nhánh quyền tư pháp và hành pháp. Cần làm sáng tỏ “tínhđộc lập tương đối” của mỗi quyền, mối quan hệ tác động qua lại giữacác nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực không bị tha hóa và bị lạmdụng. Thực tiễn mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành phápở nước ta hiện nay trên cả ba phương diện phân công, phối hợp vàkiểm soát còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Phân công chưa thực sựhợp lý, phối hợp và kiểm soát chưa đảm bảo được sự độc lập của tưpháp cũng như sự mềm dẻo, linh hoạt của hành pháp. Trong khi đó,nhánh quyền hành pháp lại là nhánh quyền trung tâm, quyết địnhhiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước; nhánh quyền tưpháp quyết định yếu tố công lý, công bằng, dân chủ trong xã hội, ảnhhưởng rất lớn đến tâm lý của người dân cũng như dư luận xã hội.Chính điều này dẫn đến hiệu quả thực thi quyền lực nhà nước nóichung và quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng chưa cao, chưađảm bảo được nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân - yêu cầu tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa. Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải bảo đảm được mốiquan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát giữa quyền tư pháp vàquyền hành pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của quyền tư pháp,quyền hành pháp nói riêng và của cả bộ máy nhà nước nói chung. Vìvậy việc nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiệnnay” là yêu cầu khách quan, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về mối quan hệgiữa quyền tư pháp và quyền hành pháp; đánh giá thực trạng mốiquan hệ này, mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các quanđiểm, giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ giữa quyền tư pháp vàquyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Namhiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu tình hình tổng quan để phân tích, đánhgiá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, làm rõkhái niệm, đặc điểm, vai trò xác lập mối quan hệ giữa quyền tư phápvà quyền hành pháp; phân tích nội dung và các điều kiện bảo đảmmối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiệnquyền lực nhà nước. Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá mốiquan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong lịch sử lậphiến ở Việt Nam và thực tiễn mối quan hệ này hiện nay ở nước ta.Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm mốiquan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực thi quyềnlực ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa quyền tưpháp và quyền hành pháp ở góc độ lý luận, nghiên cứu các quanđiểm, quan niệm về mối quan hệ này; các quy định của Hiến phápvà pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam từ 1946đến nay và thực tiễn mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay; các quanđiểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chínhtrị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, các cơ quan tư phápgồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơquan thi hành án. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án, tác giả chỉ tậptrung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý về mối quan hệ giữaTòa án nhân dân và Chính phủ; thực tiễn thực hiện mối quan hệ giữaTòa án nhân dân và Chính phủ; từ đó đề xuất các giải pháp bảo đảmmối quan hệ giữa Tòa án nhân dân và Chính phủ ở Việt Nam hiệnnay. - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu tậpt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNMỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀQUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 938.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn MạnhPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Đăng DungPhản biện 2: PGS. TS. Lê Thị HươngPhản biện 3: TS. Nguyễn Tuấn KhanhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại :Học viện khoa học xã hội vào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Huyền, Bảo đảm mối quan hệ giữa quyềnhành pháp và quyền tư pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước,Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 288, tháng 01 năm 2020, tr.77 - 81 2. Nguyễn Thị Huyền, Hoạt động kiểm soát giữa quyền tưpháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước, Tạpchí Quản lý nhà nước, Số 289, tháng 02 năm 2020, tr.39 - 43 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 được đánh giá là bước tiến bộ quantrọng trong việc hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực, bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quảhơn. Tuy nhiên, một trong những vấn đề cần làm rõ hiện nay đó làkhi bàn về cơ chế phân công, phối hợp quyền lực không thể khôngnói đến những giới hạn của các bộ phận quyền lực nhà nước vànguyên tắc quan hệ qua lại về thẩm quyền, đặc biệt là mối quan hệcủa hai nhánh quyền tư pháp và hành pháp. Cần làm sáng tỏ “tínhđộc lập tương đối” của mỗi quyền, mối quan hệ tác động qua lại giữacác nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực không bị tha hóa và bị lạmdụng. Thực tiễn mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành phápở nước ta hiện nay trên cả ba phương diện phân công, phối hợp vàkiểm soát còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Phân công chưa thực sựhợp lý, phối hợp và kiểm soát chưa đảm bảo được sự độc lập của tưpháp cũng như sự mềm dẻo, linh hoạt của hành pháp. Trong khi đó,nhánh quyền hành pháp lại là nhánh quyền trung tâm, quyết địnhhiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước; nhánh quyền tưpháp quyết định yếu tố công lý, công bằng, dân chủ trong xã hội, ảnhhưởng rất lớn đến tâm lý của người dân cũng như dư luận xã hội.Chính điều này dẫn đến hiệu quả thực thi quyền lực nhà nước nóichung và quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng chưa cao, chưađảm bảo được nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân - yêu cầu tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa. Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải bảo đảm được mốiquan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát giữa quyền tư pháp vàquyền hành pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của quyền tư pháp,quyền hành pháp nói riêng và của cả bộ máy nhà nước nói chung. Vìvậy việc nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiệnnay” là yêu cầu khách quan, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về mối quan hệgiữa quyền tư pháp và quyền hành pháp; đánh giá thực trạng mốiquan hệ này, mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các quanđiểm, giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ giữa quyền tư pháp vàquyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Namhiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu tình hình tổng quan để phân tích, đánhgiá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, làm rõkhái niệm, đặc điểm, vai trò xác lập mối quan hệ giữa quyền tư phápvà quyền hành pháp; phân tích nội dung và các điều kiện bảo đảmmối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiệnquyền lực nhà nước. Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá mốiquan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong lịch sử lậphiến ở Việt Nam và thực tiễn mối quan hệ này hiện nay ở nước ta.Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm mốiquan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực thi quyềnlực ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa quyền tưpháp và quyền hành pháp ở góc độ lý luận, nghiên cứu các quanđiểm, quan niệm về mối quan hệ này; các quy định của Hiến phápvà pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam từ 1946đến nay và thực tiễn mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay; các quanđiểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyềnhành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chínhtrị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, các cơ quan tư phápgồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơquan thi hành án. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án, tác giả chỉ tậptrung làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý về mối quan hệ giữaTòa án nhân dân và Chính phủ; thực tiễn thực hiện mối quan hệ giữaTòa án nhân dân và Chính phủ; từ đó đề xuất các giải pháp bảo đảmmối quan hệ giữa Tòa án nhân dân và Chính phủ ở Việt Nam hiệnnay. - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu tậpt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học Quyền tư pháp Quyền hành pháp Quyền lực nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
14 trang 205 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
14 trang 149 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0