Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đặt vấn đề so sánh sự hình thành âm Hán Việt và Hán Hàn lấy cơ sở từ tiếng Hán Trung cổ Tiền kì và Hậu kì. Do đó, cách trình bày của luận án khác với các công trình đi trước đối với từng thanh mẫu và vận mẫu, con đường biến đổi khác nhau của chúng cũng đi theo những hướng khác nhau mà chúng tôi phải có nhiệm vụ mô tả tỉ mỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o tr−êng ®¹i häc s− ph¹m hμ néi Park ji hoonNghiªn cøu c¸ch ®äc tõ gèc h¸n Trong tiÕng viÖt vμ tiÕng HμnChuyªn ngμnh: lý luËn ng«n ng÷ M∙ sè: 62 22 01 01 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ ng÷ v¨n hμ néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc s− ph¹m hμ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS.TS. NguyÔn Ngäc SanPh¶n biÖn 1:Ph¶n biÖn 2:Ph¶n biªn 3: LuËn ¸n tiÕn sÜ sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp nhµ n−íc häp t¹i Tr−êng ®¹i häc S− ph¹m Hµ Néi vµo håi … giê … ngµy … th¸ng … n¨m 2010.Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Tr−êng ®¹i häc S− ph¹m Hµ Néi - Th− viÖn Quèc gia Danh môc c«ng tr×nh ®· c«ng bè cña t¸c gi¶ liªn quan ®Õn luËn ¸n1. Park Ji Hoon (2003), “Những đặc điểm của âm Hán Việt qua so sánh với âm Hán Hàn”, tạp chí Ngôn ngữ, (10), tr.44-52.2. Park Ji Hoon (2003), “Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt qua tìm hiểu hệ thống Thần âm)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (12), tr. 35-69.3. Park Ji Hoon (2007), “So sánh ý nghĩa từ Hán Việt và Hán Hàn”, Tạp chí Ngôn ngữ, (7), tr.31-38.4. Park Ji Hoon (2009), “Những dấu vết âm Hán Thượng cổ(hoặc hệ thống ngữ âm từ đời Đường về trước) trong tiếng Việt và tiếng Hàn”, Tạp chí Ngôn ngữ, (12), tr.37-42.5. Park Ji Hoon (2009), “Hiện tượng Trùng nữu ở Thần âm trong Hán Việt”, Tạp chí Hán Nôm, (6). Tr.45-52. 1 MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Qua nhiều thế kỷ, cách đọc chữ Hán đã diễn biến theo từng thời kỳ ở Trung Quốc và từng nướctrong khối đồng văn, vì mỗi vùng vay mượn vào một thời kỳ khác nhau, diễn biến dưới tác động củaquy luật ngữ âm từng vùng; Ở Hàn Quốc cũng có cách đọc riêng của người Hàn, gọi là Hán Hàn và ởViệt Nam cũng có cách đọc của mình gọi là cách đọc Hán-Việt. Cách đọc chữ Hán ở Việt Nam và Hàn Quốc tuy chịu qui luật ngữ âm và ngữ âm lịch sử từng nước,nhưng vẫn lưu lại vết tích của tiếng Hán là ngôn ngữ nguồn đã làm phái sinh ra các cách đọc này. Sựtìm hiểu cách đọc chữ Hán và những cứ liệu về cách đọc chữ Hán qua các giai đoạn cũng hết sức quantrọng khi nghiên cứu về cách đọc Hán Việt và Hán Hàn. Để hiểu được ngôn ngữ giữa hai nước, việchọc tập và so sánh Hán Hàn và Hán Việt là điều cần thiết vì tiếng Việt và tiếng Hàn đều có tới khoảng70% từ Hán Việt và Hán Hàn. Luận án này nhằm đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa âm Hán Việt vàHán Hàn về mọi mặt. Do vậy, tìm hiểu cách đọc Hán Việt và Hán Hàn không chỉ có tầm quan trọngđối với ngành nghiên cứu lịch sử tiếng Việt và tiếng Hàn mà còn là cứ liệu tham khảo để nghiên cứulịch sử tiếng Hán, đồng thời giúp người Việt học tiếng Hàn và người Hàn học tiếng Việt một cách dễdàng.II. Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán trong tiếng Việt: Henri Maspero, Bernhard Karlgren đã lấycách đọc Hán Việt làm tư liệu để tìm hiểu lịch sử tiếng Hán và tiếng Việt. Vương Lực và Nguyễn TàiCẩn, Nguyễn Ngọc San… đã nghiên cứu nguồn gốc và diễn biến các phụ âm, nguyên âm và thanh điệutrong từ Hán Việt một cách hệ thống. Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán trong tiếng HànVào thế kỉ 20, các nhà nghiên cứu ngôn ngữHàn Quốc như Lee Ki-Moon, Yu Chang-Kyun, Kang Shin Hang, Park Byung Chae và các nhà nghiêncứu Nhật Bản như Kouno Ryokuro (河野六郞), Murakami shichiro (村山七郞), Tsuboi Kumazo (坪井九馬三)… đã công bố những công trình tìm hiểu quá trình hình thành cách đọc chữ Hán ở HànQuốc.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cách đọc tiếng Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Trong đó đisâu vào xuất phát điểm là cách đọc tiếng Hán lấy hệ thống Thiết vận làm cơ sở chính. Ngoài ra, luậnán còn đề cập đến cách đọc chữ Hán trước giai đoạn Thiết vận. Những cách đọc cũng như hiệu quảcủa nó trong tiếng Việt, tiếng Hàn cũng được trình bày trong chương 4. Phạm vi: Để tìm hiểu cách đọc chữ Hán ở Việt Nam và Hàn Quốc (chủ yếu là HánViệt và Hán Hàn),luận án phải xác định một điểm gốc chung làm xuất phát điểm cho cách đọc chữ Hán ở cả hai nước. Điểmgốc này phải nằm trong một giai đoạn xác định trong cả quá trình phát triển lâu dài của âm đọc tiếng Hántừ thời Kinh Thi cho đến thời hiện đại.IV. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh lịch sử giữa xuất phát điểm trong tiếng Hán Trung cổ, Hán Thượng cổ với âmđọc của các từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn hiện đại. Trong khi so sánh từng Thanh mẫu vàvận mẫu giữa tiếng Hán với Hán Việt và Hán Hàn, chúng tôi sử dụng các thao tác thống kê, so sánh,đối chiếu, cụ thể là đối chiếu âm Hán trung cổ với âm Hán Việt và Hán Hàn theo thanh mẫu (phụ âmđầu), vận mẫu (vần) để tìm hiểu những ảnh hưởng của âm Hán vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt và 2tiếng Hàn, xác định sự khác nhau giữa xuất phát điểm của âm Hán Việt và Hán Hàn. Trong luận áncủa chúng tôi không đề cập đến vấn đề so sánh thanh điệu vì tiếng Hàn hiện đại không có thanh điệu.V. Những đóng góp của luận án - Luận án này lần đầu tiên đặt vấn đề so sánh sự hình thành âm Hán Việt và Hán Hàn lấy cơ sở từtiếng Hán Trung cổ Tiền kì và Hậu kì. Do đó, cách trình bày của luận án khác với các công trình đitrước đối với từng thanh mẫu và vận mẫu, con đường biến đổi khác nhau của chúng cũng đi theonhững hướng khác nhau mà chúng tôi phải có nhiệm vụ mô tả tỉ mỉ. - Trong khi nghiên cứu âm Hán Thượng cổ và hệ quả của nó là âm Tiền Hán Việt, chúng tôi đã pháthiện ra trong tiếng Hàn cũng có những từ gốc Hán xuất phát từ âm Hán Thượng cổ mà xưa nay ngườiHàn Quốc vẫn coi là từ thuần Hàn. - Nhằm giải quyết yêu cầu đã nêu trong phần ‘Lý do chọn đề tài’, chúng tôi ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o tr−êng ®¹i häc s− ph¹m hμ néi Park ji hoonNghiªn cøu c¸ch ®äc tõ gèc h¸n Trong tiÕng viÖt vμ tiÕng HμnChuyªn ngμnh: lý luËn ng«n ng÷ M∙ sè: 62 22 01 01 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ ng÷ v¨n hμ néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc s− ph¹m hμ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS.TS. NguyÔn Ngäc SanPh¶n biÖn 1:Ph¶n biÖn 2:Ph¶n biªn 3: LuËn ¸n tiÕn sÜ sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp nhµ n−íc häp t¹i Tr−êng ®¹i häc S− ph¹m Hµ Néi vµo håi … giê … ngµy … th¸ng … n¨m 2010.Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Tr−êng ®¹i häc S− ph¹m Hµ Néi - Th− viÖn Quèc gia Danh môc c«ng tr×nh ®· c«ng bè cña t¸c gi¶ liªn quan ®Õn luËn ¸n1. Park Ji Hoon (2003), “Những đặc điểm của âm Hán Việt qua so sánh với âm Hán Hàn”, tạp chí Ngôn ngữ, (10), tr.44-52.2. Park Ji Hoon (2003), “Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt qua tìm hiểu hệ thống Thần âm)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (12), tr. 35-69.3. Park Ji Hoon (2007), “So sánh ý nghĩa từ Hán Việt và Hán Hàn”, Tạp chí Ngôn ngữ, (7), tr.31-38.4. Park Ji Hoon (2009), “Những dấu vết âm Hán Thượng cổ(hoặc hệ thống ngữ âm từ đời Đường về trước) trong tiếng Việt và tiếng Hàn”, Tạp chí Ngôn ngữ, (12), tr.37-42.5. Park Ji Hoon (2009), “Hiện tượng Trùng nữu ở Thần âm trong Hán Việt”, Tạp chí Hán Nôm, (6). Tr.45-52. 1 MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Qua nhiều thế kỷ, cách đọc chữ Hán đã diễn biến theo từng thời kỳ ở Trung Quốc và từng nướctrong khối đồng văn, vì mỗi vùng vay mượn vào một thời kỳ khác nhau, diễn biến dưới tác động củaquy luật ngữ âm từng vùng; Ở Hàn Quốc cũng có cách đọc riêng của người Hàn, gọi là Hán Hàn và ởViệt Nam cũng có cách đọc của mình gọi là cách đọc Hán-Việt. Cách đọc chữ Hán ở Việt Nam và Hàn Quốc tuy chịu qui luật ngữ âm và ngữ âm lịch sử từng nước,nhưng vẫn lưu lại vết tích của tiếng Hán là ngôn ngữ nguồn đã làm phái sinh ra các cách đọc này. Sựtìm hiểu cách đọc chữ Hán và những cứ liệu về cách đọc chữ Hán qua các giai đoạn cũng hết sức quantrọng khi nghiên cứu về cách đọc Hán Việt và Hán Hàn. Để hiểu được ngôn ngữ giữa hai nước, việchọc tập và so sánh Hán Hàn và Hán Việt là điều cần thiết vì tiếng Việt và tiếng Hàn đều có tới khoảng70% từ Hán Việt và Hán Hàn. Luận án này nhằm đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa âm Hán Việt vàHán Hàn về mọi mặt. Do vậy, tìm hiểu cách đọc Hán Việt và Hán Hàn không chỉ có tầm quan trọngđối với ngành nghiên cứu lịch sử tiếng Việt và tiếng Hàn mà còn là cứ liệu tham khảo để nghiên cứulịch sử tiếng Hán, đồng thời giúp người Việt học tiếng Hàn và người Hàn học tiếng Việt một cách dễdàng.II. Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán trong tiếng Việt: Henri Maspero, Bernhard Karlgren đã lấycách đọc Hán Việt làm tư liệu để tìm hiểu lịch sử tiếng Hán và tiếng Việt. Vương Lực và Nguyễn TàiCẩn, Nguyễn Ngọc San… đã nghiên cứu nguồn gốc và diễn biến các phụ âm, nguyên âm và thanh điệutrong từ Hán Việt một cách hệ thống. Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán trong tiếng HànVào thế kỉ 20, các nhà nghiên cứu ngôn ngữHàn Quốc như Lee Ki-Moon, Yu Chang-Kyun, Kang Shin Hang, Park Byung Chae và các nhà nghiêncứu Nhật Bản như Kouno Ryokuro (河野六郞), Murakami shichiro (村山七郞), Tsuboi Kumazo (坪井九馬三)… đã công bố những công trình tìm hiểu quá trình hình thành cách đọc chữ Hán ở HànQuốc.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cách đọc tiếng Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Trong đó đisâu vào xuất phát điểm là cách đọc tiếng Hán lấy hệ thống Thiết vận làm cơ sở chính. Ngoài ra, luậnán còn đề cập đến cách đọc chữ Hán trước giai đoạn Thiết vận. Những cách đọc cũng như hiệu quảcủa nó trong tiếng Việt, tiếng Hàn cũng được trình bày trong chương 4. Phạm vi: Để tìm hiểu cách đọc chữ Hán ở Việt Nam và Hàn Quốc (chủ yếu là HánViệt và Hán Hàn),luận án phải xác định một điểm gốc chung làm xuất phát điểm cho cách đọc chữ Hán ở cả hai nước. Điểmgốc này phải nằm trong một giai đoạn xác định trong cả quá trình phát triển lâu dài của âm đọc tiếng Hántừ thời Kinh Thi cho đến thời hiện đại.IV. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh lịch sử giữa xuất phát điểm trong tiếng Hán Trung cổ, Hán Thượng cổ với âmđọc của các từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn hiện đại. Trong khi so sánh từng Thanh mẫu vàvận mẫu giữa tiếng Hán với Hán Việt và Hán Hàn, chúng tôi sử dụng các thao tác thống kê, so sánh,đối chiếu, cụ thể là đối chiếu âm Hán trung cổ với âm Hán Việt và Hán Hàn theo thanh mẫu (phụ âmđầu), vận mẫu (vần) để tìm hiểu những ảnh hưởng của âm Hán vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt và 2tiếng Hàn, xác định sự khác nhau giữa xuất phát điểm của âm Hán Việt và Hán Hàn. Trong luận áncủa chúng tôi không đề cập đến vấn đề so sánh thanh điệu vì tiếng Hàn hiện đại không có thanh điệu.V. Những đóng góp của luận án - Luận án này lần đầu tiên đặt vấn đề so sánh sự hình thành âm Hán Việt và Hán Hàn lấy cơ sở từtiếng Hán Trung cổ Tiền kì và Hậu kì. Do đó, cách trình bày của luận án khác với các công trình đitrước đối với từng thanh mẫu và vận mẫu, con đường biến đổi khác nhau của chúng cũng đi theonhững hướng khác nhau mà chúng tôi phải có nhiệm vụ mô tả tỉ mỉ. - Trong khi nghiên cứu âm Hán Thượng cổ và hệ quả của nó là âm Tiền Hán Việt, chúng tôi đã pháthiện ra trong tiếng Hàn cũng có những từ gốc Hán xuất phát từ âm Hán Thượng cổ mà xưa nay ngườiHàn Quốc vẫn coi là từ thuần Hàn. - Nhằm giải quyết yêu cầu đã nêu trong phần ‘Lý do chọn đề tài’, chúng tôi ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn Cách đọc từ gốc Hán Đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt Đọc từ gốc Hán trong tiếng HànTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 136 0 0
-
27 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0