Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước" là nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước phù hợp với yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU HẢI ĐĂNGĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguễn Hữu Hải 2. PGS.TS. Võ Kim Sơn Phản biện 1: .................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................... Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng họp: …….................................................................Nhà………., Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: Vào hồi….giờ…. ngày….... tháng …..... năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ĐTBDcông chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước. Thứ hai, hiện nay ĐTBD cán bộ, công chức chịu nhiều sức ép từ bêntrong và bên ngoài, nó buộc phải đổi mới nhằm hướng tới những kết quảtốt hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền công vụ. Thứ ba, tuy đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng ĐTBD cánbộ, công chức vẫn còn nhiều hạn chế và đang phải đối mặt với không ít cáckhó khăn, thách thức. Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡngcông chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước”làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu, đề xuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ĐTBD công chức theo vị tríviệc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước phù hợp với yêu cầuCCHC nhà nước ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án đề ra các nhiệm vụ nghiêncứu sau: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về ĐTBD công chức theo vị tríviệc làm trong các cơ quan HCNN; - Khảo cứu kinh nghiệm ĐTBD công chức theo vị trí việc làm ở mộtsố quốc gia từ đó rút ra các giá trị tham khảo cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTBD công chức theo vị trí việc làmtrong cơ quan HCNN xác định những kết quả đạt được, những hạn chế,nguyên nhân của những hạn chế; - Đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện ĐTBD côngchức theo vị trí việc làm trong các cơ quan HCNN ở Việt Nam phù hợp vớiyêu cầu CCHC. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động ĐTBD công chứctheo vị trí việc làm trong cơ quan HCNN ở Việt Nam. Do đối tượng nghiên cứu như trên nên chủ thể ĐTBD công chức theo vịtrí việc làm trong cơ quan HCNN là các cơ quan HCNN từ Trung ương đếnđịa phương và các cơ sở ĐTBD cán bộ, công chức (học viện và các trường. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ĐTBD công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quanHCNN. - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu ĐTBD côngchức theo vị trí việc làm trong cơ quan HCNN ở Việt Nam. - Thời gian: Nghiên cứu ĐTBD công chức theo vị trí việc làm trongcơ quan HCNN ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp luận Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước để phân tích, đánhgiá các mối quan hệ và hình thức ĐTBD công chức theo vị trí việc làm. b. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp phân tích - tổng hợp Luận án sử dụng phương pháp phân tích để lý giải tính cấp thiết vàvai trò của ĐTBD công chức theo vị trí việc làm ở nước ta hiện nay. Luậnán phân tích, đánh giá thực trạng ĐTBD cán bộ, công chức nói chung vàbồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm nói riêng, phân tích nguyên nhâncủa những hạn chế tạo cơ sở cho đề xuất các giải pháp và kiến nghị. Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm lược các ý ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đào tạo, bồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU HẢI ĐĂNGĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguễn Hữu Hải 2. PGS.TS. Võ Kim Sơn Phản biện 1: .................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................... Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng họp: …….................................................................Nhà………., Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: Vào hồi….giờ…. ngày….... tháng …..... năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ĐTBDcông chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước. Thứ hai, hiện nay ĐTBD cán bộ, công chức chịu nhiều sức ép từ bêntrong và bên ngoài, nó buộc phải đổi mới nhằm hướng tới những kết quảtốt hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền công vụ. Thứ ba, tuy đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng ĐTBD cánbộ, công chức vẫn còn nhiều hạn chế và đang phải đối mặt với không ít cáckhó khăn, thách thức. Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡngcông chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước”làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu, đề xuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ĐTBD công chức theo vị tríviệc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước phù hợp với yêu cầuCCHC nhà nước ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án đề ra các nhiệm vụ nghiêncứu sau: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về ĐTBD công chức theo vị tríviệc làm trong các cơ quan HCNN; - Khảo cứu kinh nghiệm ĐTBD công chức theo vị trí việc làm ở mộtsố quốc gia từ đó rút ra các giá trị tham khảo cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTBD công chức theo vị trí việc làmtrong cơ quan HCNN xác định những kết quả đạt được, những hạn chế,nguyên nhân của những hạn chế; - Đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện ĐTBD côngchức theo vị trí việc làm trong các cơ quan HCNN ở Việt Nam phù hợp vớiyêu cầu CCHC. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động ĐTBD công chứctheo vị trí việc làm trong cơ quan HCNN ở Việt Nam. Do đối tượng nghiên cứu như trên nên chủ thể ĐTBD công chức theo vịtrí việc làm trong cơ quan HCNN là các cơ quan HCNN từ Trung ương đếnđịa phương và các cơ sở ĐTBD cán bộ, công chức (học viện và các trường. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ĐTBD công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quanHCNN. - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu ĐTBD côngchức theo vị trí việc làm trong cơ quan HCNN ở Việt Nam. - Thời gian: Nghiên cứu ĐTBD công chức theo vị trí việc làm trongcơ quan HCNN ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp luận Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước để phân tích, đánhgiá các mối quan hệ và hình thức ĐTBD công chức theo vị trí việc làm. b. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp phân tích - tổng hợp Luận án sử dụng phương pháp phân tích để lý giải tính cấp thiết vàvai trò của ĐTBD công chức theo vị trí việc làm ở nước ta hiện nay. Luậnán phân tích, đánh giá thực trạng ĐTBD cán bộ, công chức nói chung vàbồi dưỡng công chức theo vị trí việc làm nói riêng, phân tích nguyên nhâncủa những hạn chế tạo cơ sở cho đề xuất các giải pháp và kiến nghị. Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm lược các ý ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Đào tạo công chức Bồi dưỡng công chức Cơ quan hành chính nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 159 0 0 -
29 trang 150 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 146 0 0 -
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 139 0 0