Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.42 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển văn hóa hành chính nhà nước, tác giả đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚCVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại:………………….………..………...................……………………………………………………………………..................... Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Đào Thị Ái Thi 2.TS. Trịnh Thanh Hà Phản biện 1: ………………………………………................................ ……………………………………………………................................... Phản biện 2: …………………………………….................................... ……………………………………………………................................... Phản biện 3: ………………………………………................................ ………………………………………………………...............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp…..Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm …. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢI. Bài đăng trên Tạp chí khoa học1. Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa công sở, Tạp chíQuản lý Nhà nước, số 186, năm 2012.2. Luận bàn về vai trò của văn hóa hành chính, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số10, năm 2012.3. Nâng cao hiệu quả phát ngôn công vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209, năm2013.4. Về hoàn thiện quy trình họp báo, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 233, năm 2015.5. Ảnh hưởng của văn hóa vùng đến văn hóa hành chính, Tạp chí Khoa học Chínhtrị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khu vực II, số 251, năm 2016.6. Xây dựng và phát triển văn hóa hành chính Nhật Bản - bài học kinh nghiệm choViệt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 251, năm 2016.II. Bài đăng trên Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế7. Vai trò của văn hóa hành chính đối với sự phát triển vốn xã hội, Hội thảo Quốc tếViệt Nam học lần thứ 5, ngày 15-16 tháng 12 năm 2016, ĐHQG, Hà Nội tổ chức.8. Giải pháp nâng cao vốn xã hội trong hoạt động hành chính nhà nước đáp ứng yêucầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcquốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước”, năm 2017.III. Đề tài khoa học9. Thành viên Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Đánh giá một năm thực hiện Luật cán bộ,công chức ở Việt Nam”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2012.10. Thành viên Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Tổ chức sự kiện tại các cơ quan nhà nướctheo chuẩn mực văn hóa hành chính”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2013.11. Thành viên Đề tài khoa học cấp Khoa: “Kiểm soát thủ tục hành chính ở một số cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011 - 2020”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2014.12. Thành viên đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp tình huống nhằmnâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ tronggiai đoạn hiện nay”, Trường Bồi dưỡng Cán bộ - Bộ Khoa học và công nghệ, năm2017.IV. Sách tham khảo, chuyên khảo13. Thành viên sách Chuyên khảo: “Kỹ năng giải quyết tình huống trong quản lý nhànước”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, năm 2014.14. Thành viên sách Chuyên khảo: “Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chínhtrong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, ngày 18tháng 12 năm 2016. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài được chọn nghiên cứu xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây: Thứ nhất, bối cảnh thế giới và trong nước đặt ra những đòi hỏi cần phảihướng đến các giá trị văn hóa hành chính nhà nước (VHHCNN) mang tính phụcvụ: Bối cảnh thế giới thế kỷ XX đã có những biến đổi to lớn và sâu sắc, ảnh hưởngtoàn diện và mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội của các quốc gia, trong đó cóViệt Nam, nổi bật là: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra ngày càng mạnhmẽ; khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,thúc đẩy sự phát triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâusắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế (HNQT)đang diễn ra sâu rộng ở hầu khắp các quốc gia mở ra những cơ hội và thách thức.Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng đối với đời sống xã hội vàhoạt động HCNN. Bối cảnh trong nước, Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới vàthực hiện cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2011-2020; hội nhập sâu rộng vớithế giới, đất nước ta đã và đang đạt được rất nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xãhội, đời sống con người ngày càng được nâng cao, vị thế của quốc gia ngày càngđược nâng cao trên trường quốc tế. Thứ hai, vai trò của văn hóa đối với đời sống xã hội và vai trò của VHHCNNđối với hoạt động HCNN trong bối cảnh hội nhập: Trong xu thế hội nhập với thếgiới, cùng một lúc mỗi quốc gia sẽ đón nhận sự biến đổi sâu sắc của thời đại, hội nhậpvừa là cơ hội cũng vừa là thách thức của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, để có thể hộinhập cùng với xu thế của thời đại, mỗi quốc gia sẽ có cách ứng xử phù hợp tạo nên sựổn định và phát triển của quốc gia mình. Bởi vậy, hoạt động quản lý của nhà nước cóvai trò rất lớn trong hoạt động tổ chức đời sống xã hội. Hoạt động này đời cùng với sựra đời của tổ chức nhà nước và là hoạt động đặc trưng của xã hội loài người. Ở đó,không chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚCVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại:………………….………..………...................……………………………………………………………………..................... Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Đào Thị Ái Thi 2.TS. Trịnh Thanh Hà Phản biện 1: ………………………………………................................ ……………………………………………………................................... Phản biện 2: …………………………………….................................... ……………………………………………………................................... Phản biện 3: ………………………………………................................ ………………………………………………………...............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp…..Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm …. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢI. Bài đăng trên Tạp chí khoa học1. Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa công sở, Tạp chíQuản lý Nhà nước, số 186, năm 2012.2. Luận bàn về vai trò của văn hóa hành chính, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số10, năm 2012.3. Nâng cao hiệu quả phát ngôn công vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209, năm2013.4. Về hoàn thiện quy trình họp báo, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 233, năm 2015.5. Ảnh hưởng của văn hóa vùng đến văn hóa hành chính, Tạp chí Khoa học Chínhtrị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khu vực II, số 251, năm 2016.6. Xây dựng và phát triển văn hóa hành chính Nhật Bản - bài học kinh nghiệm choViệt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 251, năm 2016.II. Bài đăng trên Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế7. Vai trò của văn hóa hành chính đối với sự phát triển vốn xã hội, Hội thảo Quốc tếViệt Nam học lần thứ 5, ngày 15-16 tháng 12 năm 2016, ĐHQG, Hà Nội tổ chức.8. Giải pháp nâng cao vốn xã hội trong hoạt động hành chính nhà nước đáp ứng yêucầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo khoa họcquốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước”, năm 2017.III. Đề tài khoa học9. Thành viên Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Đánh giá một năm thực hiện Luật cán bộ,công chức ở Việt Nam”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2012.10. Thành viên Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Tổ chức sự kiện tại các cơ quan nhà nướctheo chuẩn mực văn hóa hành chính”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2013.11. Thành viên Đề tài khoa học cấp Khoa: “Kiểm soát thủ tục hành chính ở một số cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011 - 2020”, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2014.12. Thành viên đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp tình huống nhằmnâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ tronggiai đoạn hiện nay”, Trường Bồi dưỡng Cán bộ - Bộ Khoa học và công nghệ, năm2017.IV. Sách tham khảo, chuyên khảo13. Thành viên sách Chuyên khảo: “Kỹ năng giải quyết tình huống trong quản lý nhànước”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, năm 2014.14. Thành viên sách Chuyên khảo: “Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chínhtrong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, ngày 18tháng 12 năm 2016. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài được chọn nghiên cứu xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây: Thứ nhất, bối cảnh thế giới và trong nước đặt ra những đòi hỏi cần phảihướng đến các giá trị văn hóa hành chính nhà nước (VHHCNN) mang tính phụcvụ: Bối cảnh thế giới thế kỷ XX đã có những biến đổi to lớn và sâu sắc, ảnh hưởngtoàn diện và mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội của các quốc gia, trong đó cóViệt Nam, nổi bật là: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra ngày càng mạnhmẽ; khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,thúc đẩy sự phát triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâusắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế (HNQT)đang diễn ra sâu rộng ở hầu khắp các quốc gia mở ra những cơ hội và thách thức.Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng đối với đời sống xã hội vàhoạt động HCNN. Bối cảnh trong nước, Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới vàthực hiện cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2011-2020; hội nhập sâu rộng vớithế giới, đất nước ta đã và đang đạt được rất nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xãhội, đời sống con người ngày càng được nâng cao, vị thế của quốc gia ngày càngđược nâng cao trên trường quốc tế. Thứ hai, vai trò của văn hóa đối với đời sống xã hội và vai trò của VHHCNNđối với hoạt động HCNN trong bối cảnh hội nhập: Trong xu thế hội nhập với thếgiới, cùng một lúc mỗi quốc gia sẽ đón nhận sự biến đổi sâu sắc của thời đại, hội nhậpvừa là cơ hội cũng vừa là thách thức của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, để có thể hộinhập cùng với xu thế của thời đại, mỗi quốc gia sẽ có cách ứng xử phù hợp tạo nên sựổn định và phát triển của quốc gia mình. Bởi vậy, hoạt động quản lý của nhà nước cóvai trò rất lớn trong hoạt động tổ chức đời sống xã hội. Hoạt động này đời cùng với sựra đời của tổ chức nhà nước và là hoạt động đặc trưng của xã hội loài người. Ở đó,không chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Văn hóa hành chính nhà nước Hội nhập quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 159 0 0 -
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 136 0 0