Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước của UBND tỉnh Thái Nguyên về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh; chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến những hạn chế đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2024 1 Công trình được hoàn thành tại Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trang Thị Tuyết 2. TS. Bùi Thị Thùy Nhi Phản biện 1: ................................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................................... Phản biện 3:…. .............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp học viện tại Học viện Hành chính Quốc gia. Vào hồi……giờ……phút, ngày….. tháng……năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học Viện Hành chính Quốc gia - Thư viện Quốc gia 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thùy Dương (2019), “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (278), 83-85 .2. Nguyễn Thị Thùy Dương (2020), “Quản lý nhà nước đối với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (292), 103-105.3. Nguyễn Thị Thùy Dương (2022), “Thái Nguyên vững vàng trong đại dịch Covid-19, bảo đảm ổn định lao động, việc làm“, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (317), 97-100. 3 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nóiriêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưukinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.Trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua, việc thực hiện các mục tiêu về giảiquyết việc làm, kết nối cung cầu lao động tại địa phương về cơ bản đã đượctriển khai đồng bộ, thiết thực, hỗ trợ người lao động, đặc biệt là lao độngnông thôn về nhận thức, thông tin và tư vấn, các chế độ bảo hiểm, trợ cấptheo quy định. Theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hộiThái Nguyên, bình quân mỗi năm trên địa bàn tỉnh có trên 15.000 ngườitrong độ tuổi lao động. Thị trường lao động của tỉnh có đặc thù là sử dụngnhiều lao động nữ hơn nam, ở độ tuổi ngoài 30, lao động nam khó tìm đượcviệc làm phù hợp ngay tại địa phương. Những năm gần đây, số lượng cácdoanh nghiệp, công ty, nhà máy sản xuất tại Thái Nguyên đang gia tăng vớitốc độ nhanh. Tỉnh đã tiếp nhận nhiều dự án đầu tư mới với quy mô lớnthuộc nhiều lĩnh vực như: điện tử, may mặc, xây dựng… Nhu cầu tuyểndụng lao động vào làm việc tại các dự án này là rất lớn. Tuy nhiên, thực tếlại cho thấy nhiều doanh nghiệp đang gặp khó trong vấn đề tuyển dụng laođộng trong khi nguồn cung lao động của tỉnh vẫn còn tương đối dồi dào.Giữa cung – cầu trên thị trường lao động Thái Nguyên đang tồn tại bất cập.Trong khi các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động nhưng vẫn khôngtuyển đủ và ngược lại, người lao động muốn tìm việc làm nhưng vẫn khôngtìm được công việc phù hợp với trình độ, chuyên môn và tay nghề củamình. Chính điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp màcòn khiến cho người lao động tự đánh mất cơ hội việc làm cho bản thân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “vừa thừa, vừathiếu” trên thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên nằm ở công tác quản lýnhà nước. Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song công tácquản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của tỉnhchưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn. Chức năng định hướngthông qua các kế hoạch, chương trình, đề án về giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn chưa bám sát với thực tiễn thị trường. Công tác thực thichính sách về giải quyết việc làm, kết nối cung cầu lao động, đào tạonghề cho lao động nông thôn, tăng cường thông tin cho lao động khuvực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, lực lượng lao động yếu thế còn nhiềuhạn chế. Bộ máy quản lý nhà nước về giải quyết việc làm vẫn còn tồntại bất cập về năng lực, trình độ cán bộ quản lý, sự phối hợp giữa các sởban ngành… Chức năng thanh kiểm tra và giám sát thị trường lao độngnông thôn trên địa bàn cũng chưa thực sự tốt, vẫn còn để xảy ra một số 4tiêu cực như bóc lột sức lao động, trốn đóng bảo hiểm, chậm hoặc nợtrả lương người lao động… Ngoài ra, trên phương diện lý luận, mặc dù đã có nhiều nghiên cứutrong và ngoài nước về giải quyết việc làm cho người lao động nói chung,cho lao động nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứuhiện có chủ yếu tập trung vào hiện trạng việc làm và đề xuất các giải phápgiải quyết việc làm cho lao động nông thôn, không tiếp cận chủ đề này dướigóc độ của quản lý công dựa trên 05 nội dung cơ bản của lý thuyết quản lýcông: (1) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn; (2) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch định hướngphát triển thị trường lao động nông thôn; (3) Xây dựng, ban hành hệ thốngpháp luật về việc làm cho lao động nông thôn; (4) Xây dựng và thực thichính sách về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; và (5) Thanhkiểm tra, giám sát về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn... Theokhảo cứu của NCS, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về chính sáchviệc làm đối với lao động nông thôn song còn ít nghiên cứu mang tính đầyđủ, toàn diện đề cập đến quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2024 1 Công trình được hoàn thành tại Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trang Thị Tuyết 2. TS. Bùi Thị Thùy Nhi Phản biện 1: ................................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................................... Phản biện 3:…. .............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp học viện tại Học viện Hành chính Quốc gia. Vào hồi……giờ……phút, ngày….. tháng……năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học Viện Hành chính Quốc gia - Thư viện Quốc gia 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thùy Dương (2019), “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (278), 83-85 .2. Nguyễn Thị Thùy Dương (2020), “Quản lý nhà nước đối với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (292), 103-105.3. Nguyễn Thị Thùy Dương (2022), “Thái Nguyên vững vàng trong đại dịch Covid-19, bảo đảm ổn định lao động, việc làm“, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (317), 97-100. 3 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nóiriêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưukinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.Trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua, việc thực hiện các mục tiêu về giảiquyết việc làm, kết nối cung cầu lao động tại địa phương về cơ bản đã đượctriển khai đồng bộ, thiết thực, hỗ trợ người lao động, đặc biệt là lao độngnông thôn về nhận thức, thông tin và tư vấn, các chế độ bảo hiểm, trợ cấptheo quy định. Theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hộiThái Nguyên, bình quân mỗi năm trên địa bàn tỉnh có trên 15.000 ngườitrong độ tuổi lao động. Thị trường lao động của tỉnh có đặc thù là sử dụngnhiều lao động nữ hơn nam, ở độ tuổi ngoài 30, lao động nam khó tìm đượcviệc làm phù hợp ngay tại địa phương. Những năm gần đây, số lượng cácdoanh nghiệp, công ty, nhà máy sản xuất tại Thái Nguyên đang gia tăng vớitốc độ nhanh. Tỉnh đã tiếp nhận nhiều dự án đầu tư mới với quy mô lớnthuộc nhiều lĩnh vực như: điện tử, may mặc, xây dựng… Nhu cầu tuyểndụng lao động vào làm việc tại các dự án này là rất lớn. Tuy nhiên, thực tếlại cho thấy nhiều doanh nghiệp đang gặp khó trong vấn đề tuyển dụng laođộng trong khi nguồn cung lao động của tỉnh vẫn còn tương đối dồi dào.Giữa cung – cầu trên thị trường lao động Thái Nguyên đang tồn tại bất cập.Trong khi các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động nhưng vẫn khôngtuyển đủ và ngược lại, người lao động muốn tìm việc làm nhưng vẫn khôngtìm được công việc phù hợp với trình độ, chuyên môn và tay nghề củamình. Chính điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp màcòn khiến cho người lao động tự đánh mất cơ hội việc làm cho bản thân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “vừa thừa, vừathiếu” trên thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên nằm ở công tác quản lýnhà nước. Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song công tácquản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của tỉnhchưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn. Chức năng định hướngthông qua các kế hoạch, chương trình, đề án về giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn chưa bám sát với thực tiễn thị trường. Công tác thực thichính sách về giải quyết việc làm, kết nối cung cầu lao động, đào tạonghề cho lao động nông thôn, tăng cường thông tin cho lao động khuvực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, lực lượng lao động yếu thế còn nhiềuhạn chế. Bộ máy quản lý nhà nước về giải quyết việc làm vẫn còn tồntại bất cập về năng lực, trình độ cán bộ quản lý, sự phối hợp giữa các sởban ngành… Chức năng thanh kiểm tra và giám sát thị trường lao độngnông thôn trên địa bàn cũng chưa thực sự tốt, vẫn còn để xảy ra một số 4tiêu cực như bóc lột sức lao động, trốn đóng bảo hiểm, chậm hoặc nợtrả lương người lao động… Ngoài ra, trên phương diện lý luận, mặc dù đã có nhiều nghiên cứutrong và ngoài nước về giải quyết việc làm cho người lao động nói chung,cho lao động nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứuhiện có chủ yếu tập trung vào hiện trạng việc làm và đề xuất các giải phápgiải quyết việc làm cho lao động nông thôn, không tiếp cận chủ đề này dướigóc độ của quản lý công dựa trên 05 nội dung cơ bản của lý thuyết quản lýcông: (1) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn; (2) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch định hướngphát triển thị trường lao động nông thôn; (3) Xây dựng, ban hành hệ thốngpháp luật về việc làm cho lao động nông thôn; (4) Xây dựng và thực thichính sách về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; và (5) Thanhkiểm tra, giám sát về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn... Theokhảo cứu của NCS, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về chính sáchviệc làm đối với lao động nông thôn song còn ít nghiên cứu mang tính đầyđủ, toàn diện đề cập đến quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Người lao động Lao động nông thôn Quy phạm pháp luật về lao độngTài liệu có liên quan:
-
44 trang 305 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 179 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 159 0 0 -
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0