Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 781.17 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án trình bày cơ sở lý luận về tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ; thực trạng tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ ở Việt Nam; quan điểm, giải pháp xây dựng, hoàn thiện và bảo đảm áp dụng tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH NGỌCTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA BỘ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân 2: PGS.TS. Nguyễn Bá Chiến Phản biện 1: ........................................................................................ ........................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................................ ........................................................................................ Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học viện Hànhchính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) có vai trò quan trọng trong quản lý nhànước (QLNN), là cơ sở pháp lý cho toàn bộ các hoạt động xã hội. Việc ban hành VBQPPLchất lượng góp phần thể chế hóa sự lãnh đạo của Đảng, truyền đạt các quyết định quản lýcủa các cơ quan nhà nước hướng đến xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ,thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch.Thời gian qua, các Bộ, cơ quan ngang Bộ đã tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả, chất lượngban hành VBQPPL và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Nhiều Bộ đã áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong xây dựng và ban hànhVBQPPL. Trên thực tiễn hoạt động ban hành VBQPPL của Bộ còn không ít hạn chế, nhiềuVBQPPL chưa ngang tầm với yêu cầu quản lý nhưng vẫn được ban hành, có VBQPPL củaBộ khi ban hành thiếu tính hợp pháp và khả thi, dẫn đến “tuổi thọ” VBQPPL của Bộ chưacao. Mặt khác, các phương pháp/chỉ số sử dụng đánh giá chất lượng ban hành VBQPPL (chỉsố RIA, MEI, PAR INDEX…) chưa thể là công cụ đặc lực giúp cho các Bộ kiểm soát chấtlượng hoạt động ban hành VBQPPL; vì vậy, rất cần có một bộ tiêu chí làm công cụ, thướcđo chuẩn mực đánh giá chất lượng hoạt động ban hành VBQPPL của Bộ. Hiện nay, Việt Nam có khá nhiều công trình nghiên cứu về VBQPPL, tiêu chuẩn,phương pháp, chỉ số đánh giá chất lượng VBQPPL nhưng chưa có công trình nào nghiêncứu chuyên sâu, hệ thống về hoạt động ban hành VBQPPL của Bộ, nhất là về “Tiêu chí” đểđánh giá, kiểm soát chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ. Với định hướng của Đảng và Nhànước trong hoàn thiện hệ thống pháp luật, việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện tiêu chíđánh giá chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ trở nên cần thiết, cấp bách hơn. Từ những lýdo trên, chính là xuất phát điểm để tác giả xác định đề tài nghiên cứu: “Tiêu chí đánh giá chấtlượng ban hành VBQPPL của Bộ” trong luận án tiến sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở khoa học và thực tiễn tiêu chí đánh giá chất lượng ban hànhVBQPPL của Bộ. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng thang điểm và bảo đảm ápdụng tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ ở Việt Nam góp phần nângcao chất lượng ban hành VBQPPL nói chung và của Bộ nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào những nhiệm vụ cơ bản sau: Thứ nhất, luận giải tổng quan vềtình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến đề tài luậnán. Thứ hai, phân tích, luận bàn về cơ sở lý luận về chất lượng ban hành VBQPPL của Bộvà Tiêu chí đánh chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ. Thứ ba, đánh giá thực trạng banhành VBQPPL của Bộ và các phương pháp/chỉ số đang áp dụng giai đoạn 2009 - 2017. Thứtư, áp dụng “Tiêu chí” (đã xây dựng) đánh giá chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ. Thứnăm, đưa ra quan điểm và giải pháp xây dựng, hoàn thiện, bảo đảm áp dụng tiêu chí đánhgiá chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành VBQPPL của Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chất lượng VBQPPL của Bộ được tiếp cận từ nhiều góc độ: Chất lượnghoạt động và chất lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: