Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tính toán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu tính toán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải pháp giảm thiểu" là xác định cơ chế, nguyên nhân sạt lở Cù lao Rùa và dự báo diễn biến; xây dựng phương pháp tính toán sạt lở bờ phù hợp cho đoạn sông cong, sông có cù lao; đề xuất giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu sạt lở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tính toán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải pháp giảm thiểu ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MỘNG GIANGNGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN XÓI MÒN, SẠT LỞ BỜ SÔNG ĐỒNG NAI KHU VỰC CÙ LAO RÙA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số ngành: 62850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS.TS. Lê Song GiangNgười hướng dẫn 2: PGS.TS. Võ Lê PhúPhản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án họp tại......................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM- Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của Luận ánSạt lở bờ sông đã và đang xảy ra nhiều nơi, là mối nguy hiểm cho đời sống củacon người ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam làm ảnh hưởng đếntính mạng và cuộc sống của nhiều người, ảnh hưởng đối với môi trường, tàinguyên và nhiều vấn đề khác.Cù Lao Rùa thuộc xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên (Bình Dương) cách đập TrịAn 44km về phía hạ du sông Đồng Nai là Di tích khảo cổ học Quốc Gia, trongnhững năm gần đây là một trong những điểm nóng về sạt lở.Hiện nay trên toàn bộ Cù lao có khoảng 7 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng2,5km đang đứng trước nguy cơ bị chia cắt ra làm hai tại vị trí cổ rùa. Vì vậynghiên cứu xác định cơ chế và nguyên nhân sạt lở Cù lao Rùa để từ đó chỉ ra giảipháp chống sạt lở hiệu quả là cần thiết. Trên cơ sở đó đề tài “Nghiên cứu tínhtoán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải phápgiảm thiểu” được lựa chọn để thực hiện trong Luận án tiến sĩ kỹ thuật.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án- Đối tượng nghiên cứu: sạt lở đất bờ sông.- Phạm vi nghiên cứu của Luận án: Cù lao Rùa, xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên,tỉnh Bình Dương3. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án- Xác định cơ chế, nguyên nhân sạt lở Cù lao Rùa và dự báo diễn biến.- Xây dựng phương pháp tính toán sạt lở bờ phù hợp cho đoạn sông cong, sông cócù lao.- Đề xuất giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu sạt lở. i4. Nội dung nghiên cứu chính của Luận án:Nội dung 1: Hệ thống hóa cơ sở khoa học về phương pháp mô hình toán nghiêncứu xói lở bờ sông, các giải pháp công nghệ bảo vệ bờ hiệu quả, tổng quan khuvực nghiên cứu và các nghiên cứu đã thực hiện tại Cù lao Rùa.Nội dung 2: Xây dựng cơ sở khoa học tính toán và đánh giá sạt lở, gồm:Module tính toán xói ngang bờ bởi dòng chảy; Module tính toán dòng chảythấm; Module phân tính ổn định bờ và tính toán sạt lở; và Tích hợp cácmodules tính toán.Nội dung 3: Nghiên cứu và đánh giá diễn biến sạt lở bờ sông khu vực Cù lao Rùagồm xây dựng các mô hình toán (Mô hình dòng chảy và bồi xói lòng sông, Môhình xói mòn và sạt lở bờ); Tính toán trường vận tốc; Dự báo bồi xói và sạt lở khuvực Cù lao Rùa bao gồm tốc độ xói đáy, tốc độ bào mòn bờ và Dự báo sạt lở.Nội dung 4: Đề xuất giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu sạt lở bờ tạikhu vực Cù lao Rùa, bao gồm: các giải pháp phi công trình và giải pháp côngtrình chống sạt lở đất tại vị trí cổ Rùa ở nhánh sông phụ.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa, phân tích - tổng hợp có chọn lọc thông tin; Phương phápthí nghiệm hiện trường; Phương pháp mô hình toán số; Phương pháp chuyên gia;Phương pháp đa tiêu chí “Trọng số cộng đơn giản” – phương pháp SAW.6. Điểm mới của Luận ánLuận án có 02 điểm mới là mô hình diễn biến lòng dẫn và sử dụng phươngpháp đa tiêu chí để lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát, ngăn ngừa vàgiảm thiểu sạt lở bờ.- Về mô hình diễn biến lòng dẫn, trong phần tổng quan trình bày diễn biến lòngdẫn bao gồm 2 phần là bồi xói đáy và xâm thực bờ. Trong khi bồi xói đáy đượcgây ra bởi dòng chảy thì xâm thực bờ bao gồm 2 quá trình là bào mòn bởi dòng iichảy và sạt lở do mất ổn định. Bản thân mất ổn định bờ lại xảy ra do nguyênnhân xói đáy và xói bờ.Các nghiên cứu trong nước mặc dù đã tính được sạt lở bờ nhưng chưa xét đượcyếu tố xói mòn bờ mà chỉ mới tính tới xói đáy. Trong khi đó các nghiên cứu ởnước ngoài đã xét được cả xói mòn bờ nhưng do dòng chảy chỉ được tính bằngmô hình 1D hoặc 2D nên ứng suất ma sát trên mái bờ sông, yếu tố gây xói mònbờ, đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tính toán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải pháp giảm thiểu ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MỘNG GIANGNGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN XÓI MÒN, SẠT LỞ BỜ SÔNG ĐỒNG NAI KHU VỰC CÙ LAO RÙA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số ngành: 62850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS.TS. Lê Song GiangNgười hướng dẫn 2: PGS.TS. Võ Lê PhúPhản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án họp tại......................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM- Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của Luận ánSạt lở bờ sông đã và đang xảy ra nhiều nơi, là mối nguy hiểm cho đời sống củacon người ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam làm ảnh hưởng đếntính mạng và cuộc sống của nhiều người, ảnh hưởng đối với môi trường, tàinguyên và nhiều vấn đề khác.Cù Lao Rùa thuộc xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên (Bình Dương) cách đập TrịAn 44km về phía hạ du sông Đồng Nai là Di tích khảo cổ học Quốc Gia, trongnhững năm gần đây là một trong những điểm nóng về sạt lở.Hiện nay trên toàn bộ Cù lao có khoảng 7 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng2,5km đang đứng trước nguy cơ bị chia cắt ra làm hai tại vị trí cổ rùa. Vì vậynghiên cứu xác định cơ chế và nguyên nhân sạt lở Cù lao Rùa để từ đó chỉ ra giảipháp chống sạt lở hiệu quả là cần thiết. Trên cơ sở đó đề tài “Nghiên cứu tínhtoán xói mòn, sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực Cù lao Rùa và đề xuất giải phápgiảm thiểu” được lựa chọn để thực hiện trong Luận án tiến sĩ kỹ thuật.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án- Đối tượng nghiên cứu: sạt lở đất bờ sông.- Phạm vi nghiên cứu của Luận án: Cù lao Rùa, xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên,tỉnh Bình Dương3. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án- Xác định cơ chế, nguyên nhân sạt lở Cù lao Rùa và dự báo diễn biến.- Xây dựng phương pháp tính toán sạt lở bờ phù hợp cho đoạn sông cong, sông cócù lao.- Đề xuất giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu sạt lở. i4. Nội dung nghiên cứu chính của Luận án:Nội dung 1: Hệ thống hóa cơ sở khoa học về phương pháp mô hình toán nghiêncứu xói lở bờ sông, các giải pháp công nghệ bảo vệ bờ hiệu quả, tổng quan khuvực nghiên cứu và các nghiên cứu đã thực hiện tại Cù lao Rùa.Nội dung 2: Xây dựng cơ sở khoa học tính toán và đánh giá sạt lở, gồm:Module tính toán xói ngang bờ bởi dòng chảy; Module tính toán dòng chảythấm; Module phân tính ổn định bờ và tính toán sạt lở; và Tích hợp cácmodules tính toán.Nội dung 3: Nghiên cứu và đánh giá diễn biến sạt lở bờ sông khu vực Cù lao Rùagồm xây dựng các mô hình toán (Mô hình dòng chảy và bồi xói lòng sông, Môhình xói mòn và sạt lở bờ); Tính toán trường vận tốc; Dự báo bồi xói và sạt lở khuvực Cù lao Rùa bao gồm tốc độ xói đáy, tốc độ bào mòn bờ và Dự báo sạt lở.Nội dung 4: Đề xuất giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu sạt lở bờ tạikhu vực Cù lao Rùa, bao gồm: các giải pháp phi công trình và giải pháp côngtrình chống sạt lở đất tại vị trí cổ Rùa ở nhánh sông phụ.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa, phân tích - tổng hợp có chọn lọc thông tin; Phương phápthí nghiệm hiện trường; Phương pháp mô hình toán số; Phương pháp chuyên gia;Phương pháp đa tiêu chí “Trọng số cộng đơn giản” – phương pháp SAW.6. Điểm mới của Luận ánLuận án có 02 điểm mới là mô hình diễn biến lòng dẫn và sử dụng phươngpháp đa tiêu chí để lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát, ngăn ngừa vàgiảm thiểu sạt lở bờ.- Về mô hình diễn biến lòng dẫn, trong phần tổng quan trình bày diễn biến lòngdẫn bao gồm 2 phần là bồi xói đáy và xâm thực bờ. Trong khi bồi xói đáy đượcgây ra bởi dòng chảy thì xâm thực bờ bao gồm 2 quá trình là bào mòn bởi dòng iichảy và sạt lở do mất ổn định. Bản thân mất ổn định bờ lại xảy ra do nguyênnhân xói đáy và xói bờ.Các nghiên cứu trong nước mặc dù đã tính được sạt lở bờ nhưng chưa xét đượcyếu tố xói mòn bờ mà chỉ mới tính tới xói đáy. Trong khi đó các nghiên cứu ởnước ngoài đã xét được cả xói mòn bờ nhưng do dòng chảy chỉ được tính bằngmô hình 1D hoặc 2D nên ứng suất ma sát trên mái bờ sông, yếu tố gây xói mònbờ, đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên Quản lý tài nguyên và môi trường Sạt lở bờ sông Xói mòn bờ sông Sạt lở Cù lao Rùa Biện pháp giảm thiểu sạt lở bờ sôngTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 165 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 151 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 131 0 0