Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hội chứng Alagille tại Bệnh viện Nhi đồng 1
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hội chứng Alagille. Xác định mối liên quan giữa kiểu gen với kiểu hình của trẻ mắc hội chứng Alagille. Xác định các yếu tố liên quan diễn tiến bệnh gan của trẻ mắc hội chứng Alagille.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hội chứng Alagille tại Bệnh viện Nhi đồng 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ALAGILLE TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn (HDC) 2. PGS.TS. Tạ Văn Trầm (HDP)Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườngtại: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhVào lúc giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hộichứng Alagille tại bệnh viện Nhi đồng 1” được thực hiện với 04mục tiêu: - Xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng củatrẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định tỷ lệ các đặc điểm đột biến gen JAG1 vàNOTCH2 của trẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định mối liên quan giữa kiểu gen với kiểu hình củatrẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định các yếu tố liên quan diễn tiến bệnh gan của trẻmắc hội chứng Alagille.2. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hội chứng Alagille (ALGS) là một rối loạn tính trộinhiễm sắc thể thường, ảnh hưởng nhiều hệ thống cơ quan khácnhau, chủ yếu bao gồm gan, tim, mắt, cột sống và khuôn mặt. Bệnh rất hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh là 1:70.000 trẻ sơ sinh.Năm 1997, đột biến gen JAGGED1 (JAG1) thuộc nhiễm sắc thể20 đã được phát hiện là nguyên nhân chính gây ra ALGS vànăm 2006, tỷ lệ nhỏ đột biến gen NOTCH2 (< 1%) cũng đượcphát hiện là nguyên nhân thứ hai gây bệnh. Cả hai gen đềuthuộc con đường tín hiệu Notch. Từ đó, tiêu chuẩn chẩn đoánbệnh được thay đổi, chẩn đoán xác định ALGS bao gồm gen đột 2biến gây bệnh JAG1 hoặc NOTCH2 và một biểu hiện lâm sàngchính. Việc chẩn đoán sớm ALGS là rất quan trọng vì bệnhthường biểu hiệu đa dạng, triệu chứng tương tự với các bệnh lýkhác, đặc biệt là teo đường mật, nhất là giai đoạn sơ sinh. Hậuquả là trẻ thường bị chẩn đoán nhầm và phải chịu các can thiệpkhông cần thiết, làm ảnh hưởng nặng nề đến tiên lượng củabệnh như phẫu thuật Kasai. Điều trị chủ yếu là điều trị nâng đỡ,điều trị triệu chứng cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý cho thấycó cải thiện chất lượng cuộc sống đáng kể. Tiên lượng bệnh chủyếu dựa vào bệnh lý gan và tim. Trong khi các tổn thương timthường gây tử vong sớm thì các bệnh lý gan góp phần quyếtđịnh tử vong muộn. Hiện tại, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu ALGS vềbiểu hiện lâm sàng cũng như đặc điểm di truyền học. Kết quảcho thấy biểu hiện ALGS rất đa dạng, phong phú, nhiều mức độkhác nhau và phát hiện nhiều kiểu gen đột biến mới. Tại ViệtNam, chưa có nghiên cứu nào về ALGS được thực hiện ngoạitrừ nghiên cứu của Lin C. Henry và Hoàng Lê Phúc về phântích đột biến và đánh giá kiểu hình nét mặt của trẻ ALGS ViệtNam. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu là mẫu nhỏ chưamang tính đại diện cho dân số Việt Nam, và chủ yếu tập trungphân tích đột biến gen và kiểu hình nét mặt, kết quả không cho 3thấy giá trị kiểu hình nét mặt trong chẩn đoán ALGS (độ đặchiệu thấp hơn nhiều so với các báo cáo trên thế giới). Tại khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng 1, hiện tại chẩnđoán ALGS chủ yếu dựa vào lâm sàng, thường chẩn đoán nhầmvới teo đường mật làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống bệnhnhân, và do không theo dõi bệnh nhân đầy đủ nên chưa tiênlượng được biểu hiện bệnh gan về sau. Từ những thách thức đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng của trẻ mắc hội chứng Alagille tại bệnh viện Nhi Đồng 1”nhằm góp phần chẩn đoán xác định ALGS, chẩn đoán sớmALGS, phát hiện các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các đặcđiểm di truyền học của trẻ ALGS. Bên cạnh đó, cùng với việctheo dõi diễn tiến bệnh, chúng tôi mong muốn sẽ phát hiện cácyếu tố quan trọng góp phần tiên lượng bệnh gan về sau, để cókế hoạch chăm sóc, theo dõi sớm hơn nhằm cải thiện tích cựcchất lượng cuộc sống cho trẻ ALGS.3. Những đóng góp của luận án Đề tài đã có những đóng góp nhất định, thể hiện quacác kết quả sau : Tỷ lệ các đặc điểm bất thường về gan, khuôn mặt, cột sống, tim chiếm tỷ lệ khá cao ở trẻ ALGS tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Tỷ lệ phát hiện đột biến gen JAG1 là 75%, với kiểu đột biến chính là kiểu đột biến vô nghĩa. 4 Góp phần tầm soát di truyền cho thân nhân bệnh nhân Alagille. Bước đầu xác định mối liên quan kiểu gen - kiểu hình của trẻ mắc hội chứng Alagille. Bước đầu phát hiện các yếu tố có liên quan diễn tiến bệnh gan, tiên đoán được khả năng diễn tiến gan nặng và tử vong theo thời gian của trẻ mắc hội chứng Alagille.4. Bố cục luận án Luận án có 122 trang, được bố cục: mở đầu 03 trang,tổng quan tài liệu 40 trang, đối tượng và phương pháp nghiêncứu 17 trang, kết quả nghiên cứu 33 trang, bàn luận 27 trang,kết luận và kiến nghi 02 trang. Luận án có 39 bảng, 01 sơ đồ, 16hình, 06 biểu đồ, 2 lưu đồ và 139 tài liệu tham khảo tài liệutiếng Anh, không có tài liệu trong nước, 36 tài liệu mới trong 5năm chiếm 25,8%. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. LỊCH SỬ HỘI CHỨNG ALAGILLE Năm 1969, bác sĩ Daniel Alagille (24/01/1925 –8/11/2005 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hội chứng Alagille tại Bệnh viện Nhi đồng 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ALAGILLE TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn (HDC) 2. PGS.TS. Tạ Văn Trầm (HDP)Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườngtại: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhVào lúc giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ mắc hộichứng Alagille tại bệnh viện Nhi đồng 1” được thực hiện với 04mục tiêu: - Xác định tỷ lệ các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng củatrẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định tỷ lệ các đặc điểm đột biến gen JAG1 vàNOTCH2 của trẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định mối liên quan giữa kiểu gen với kiểu hình củatrẻ mắc hội chứng Alagille. - Xác định các yếu tố liên quan diễn tiến bệnh gan của trẻmắc hội chứng Alagille.2. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hội chứng Alagille (ALGS) là một rối loạn tính trộinhiễm sắc thể thường, ảnh hưởng nhiều hệ thống cơ quan khácnhau, chủ yếu bao gồm gan, tim, mắt, cột sống và khuôn mặt. Bệnh rất hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh là 1:70.000 trẻ sơ sinh.Năm 1997, đột biến gen JAGGED1 (JAG1) thuộc nhiễm sắc thể20 đã được phát hiện là nguyên nhân chính gây ra ALGS vànăm 2006, tỷ lệ nhỏ đột biến gen NOTCH2 (< 1%) cũng đượcphát hiện là nguyên nhân thứ hai gây bệnh. Cả hai gen đềuthuộc con đường tín hiệu Notch. Từ đó, tiêu chuẩn chẩn đoánbệnh được thay đổi, chẩn đoán xác định ALGS bao gồm gen đột 2biến gây bệnh JAG1 hoặc NOTCH2 và một biểu hiện lâm sàngchính. Việc chẩn đoán sớm ALGS là rất quan trọng vì bệnhthường biểu hiệu đa dạng, triệu chứng tương tự với các bệnh lýkhác, đặc biệt là teo đường mật, nhất là giai đoạn sơ sinh. Hậuquả là trẻ thường bị chẩn đoán nhầm và phải chịu các can thiệpkhông cần thiết, làm ảnh hưởng nặng nề đến tiên lượng củabệnh như phẫu thuật Kasai. Điều trị chủ yếu là điều trị nâng đỡ,điều trị triệu chứng cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý cho thấycó cải thiện chất lượng cuộc sống đáng kể. Tiên lượng bệnh chủyếu dựa vào bệnh lý gan và tim. Trong khi các tổn thương timthường gây tử vong sớm thì các bệnh lý gan góp phần quyếtđịnh tử vong muộn. Hiện tại, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu ALGS vềbiểu hiện lâm sàng cũng như đặc điểm di truyền học. Kết quảcho thấy biểu hiện ALGS rất đa dạng, phong phú, nhiều mức độkhác nhau và phát hiện nhiều kiểu gen đột biến mới. Tại ViệtNam, chưa có nghiên cứu nào về ALGS được thực hiện ngoạitrừ nghiên cứu của Lin C. Henry và Hoàng Lê Phúc về phântích đột biến và đánh giá kiểu hình nét mặt của trẻ ALGS ViệtNam. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu là mẫu nhỏ chưamang tính đại diện cho dân số Việt Nam, và chủ yếu tập trungphân tích đột biến gen và kiểu hình nét mặt, kết quả không cho 3thấy giá trị kiểu hình nét mặt trong chẩn đoán ALGS (độ đặchiệu thấp hơn nhiều so với các báo cáo trên thế giới). Tại khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng 1, hiện tại chẩnđoán ALGS chủ yếu dựa vào lâm sàng, thường chẩn đoán nhầmvới teo đường mật làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống bệnhnhân, và do không theo dõi bệnh nhân đầy đủ nên chưa tiênlượng được biểu hiện bệnh gan về sau. Từ những thách thức đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng của trẻ mắc hội chứng Alagille tại bệnh viện Nhi Đồng 1”nhằm góp phần chẩn đoán xác định ALGS, chẩn đoán sớmALGS, phát hiện các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các đặcđiểm di truyền học của trẻ ALGS. Bên cạnh đó, cùng với việctheo dõi diễn tiến bệnh, chúng tôi mong muốn sẽ phát hiện cácyếu tố quan trọng góp phần tiên lượng bệnh gan về sau, để cókế hoạch chăm sóc, theo dõi sớm hơn nhằm cải thiện tích cựcchất lượng cuộc sống cho trẻ ALGS.3. Những đóng góp của luận án Đề tài đã có những đóng góp nhất định, thể hiện quacác kết quả sau : Tỷ lệ các đặc điểm bất thường về gan, khuôn mặt, cột sống, tim chiếm tỷ lệ khá cao ở trẻ ALGS tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Tỷ lệ phát hiện đột biến gen JAG1 là 75%, với kiểu đột biến chính là kiểu đột biến vô nghĩa. 4 Góp phần tầm soát di truyền cho thân nhân bệnh nhân Alagille. Bước đầu xác định mối liên quan kiểu gen - kiểu hình của trẻ mắc hội chứng Alagille. Bước đầu phát hiện các yếu tố có liên quan diễn tiến bệnh gan, tiên đoán được khả năng diễn tiến gan nặng và tử vong theo thời gian của trẻ mắc hội chứng Alagille.4. Bố cục luận án Luận án có 122 trang, được bố cục: mở đầu 03 trang,tổng quan tài liệu 40 trang, đối tượng và phương pháp nghiêncứu 17 trang, kết quả nghiên cứu 33 trang, bàn luận 27 trang,kết luận và kiến nghi 02 trang. Luận án có 39 bảng, 01 sơ đồ, 16hình, 06 biểu đồ, 2 lưu đồ và 139 tài liệu tham khảo tài liệutiếng Anh, không có tài liệu trong nước, 36 tài liệu mới trong 5năm chiếm 25,8%. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. LỊCH SỬ HỘI CHỨNG ALAGILLE Năm 1969, bác sĩ Daniel Alagille (24/01/1925 –8/11/2005 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng hội chứng Alagille Hội chứng Alagille Trẻ mắc hội chứng AlagilleTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 131 0 0