Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và X-quang của hội chứng Pierre Robin thể nặng; Đánh giá kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG THƠM KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KÉO GIÃN XƯƠNG HÀM DƯỚI ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG PIERRE ROBIN THỂ NẶNGChuyên ngành: Ngoại khoa/ Chấn thương chỉnh hình và tạo hình Mã số: Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS VŨ NGỌC LÂM2. GS.TS TRẦN THIẾT SƠNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại TrườngĐại học Y Hà Nội. Vào hồi…….giờ, ngày…….tháng…….năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học. 2022;160(12V2):206-216. doi:10.52852/tcncyh.v160i12V2.1281.2. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Kết quả đa ký giấc ngủ sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng. 2024 Số 1: 72-79 doi.org/10.54804/yhthvb.1.2024.2893. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học 2024:176(3): 247-255.4. Đặng Hoàng Thơm1,2*, Vũ Ngọc Lâm3, Trần Thiết Sơn1. Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương điều trị tắc nghẽn đường thở ở hội chứng pierre robin thể nặng tại bệnh viện nhi trung ương 2019 - 2023. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 34 - Số 3- 2024. Doi: https://doi.org/10.51403/0868- 2836/2024/1712.5. Thom DH, Lam VN, Son TT. The Outcome of Mandibular Distraction Osteogenesis in Infants with Severe Pierre Robin Sequence in Vietnam. Kobe J Med Sci. 2023;69(3): 115-121. doi: 10.24546/0100485260.6. Thom DH, Lam VN, Son TT. The Impact of Mandibular Distraction Osteogenesis on Cephalometric Measurements in Infants with Pierre Robin Sequence. Kobe J Med Sci. 2023;69(3):106-114. doi: 10.24546/0100485259.7. Thom Dang Hoang, Huan T Nguyen, Christopher M Runyan, Son Tran, Lam Vu 6, Phuong D Nguyen 5 7 8 mplementation of Mandibular Distraction Osteogenesis for Patients With Pierre Robin Sequence in a Developing Country Through International Collaboration: A Paradigm for Success. J Craniofac Surg. 2024 Jan 17. doi: 10.1097/SCS.0000000000009934 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Pierre Robin Syndrome (PRS) là dị tật bẩm sinh hiếm gặp trênkhuôn mặt, được mô tả bởi Pierre Robin vào năm 1923 bao gồm tam chứng kinhđiển xương hàm dưới thiểu sản, lưỡi tụt và tắc nghẽn đường hô hấp trên, có hoặckhông có hở hàm ếch hình chữ U/V. PRS thể nặng gây khó bú, ngưng thở do tắcnghẽn vùng gốc lưỡi, đe dọa tử vong trong thời kỳ sơ sinh. Trước đây mở khí quản là phương pháp điều trị tiêu chuẩn vàng cho PRS thểnặng, tuy nhiên xảy ra nhiều biến chứng, di chứng lâu dài, chi phí lớn, thời gian nằmviện và chăm sóc kéo dài. Trong những năm gần đây phương pháp kéo giãn xương hàmdưới hai bên (MDO) là biện pháp điều trị thay thế cho những trường hợp PRS thể nặng,với kết quả tốt, ổn định, có nhiều ưu điểm, giải quyết nguyên nhân chính, có tác dụngđiều trị thực sự, làm tăng chiều dài của xương hàm dưới trong thời gian ngắn mà khôngcần ghép xương, tăng thêm độ nhô cho cung hàm dưới và mở rộng không gian đườngthở trên ở vùng gốc lưỡi. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho tới thời điểm này chỉ có mộtvài báo cáo bước đầu về phương pháp này. Vì vậy tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:“Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robinthể nặng” với 2 mục tiêu sau:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X-quang của hội chứng Pierre Robin thể nặng2. Đánh giá kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. 1. Tính thời sự của đề tài Một số nghiên cứu báo cáo cho thấy hội chứng Pierre Robin gây khó bú, cókhả năng gây ngưng thở do tắc nghẽn vùng gốc lưỡi, đe dọa tử vong trong thời kỳsơ sinh. Khoảng 70% trẻ PRS có mức độ tắc nghẽn đường thở từ nhẹ đến trung bình(độ1, 2) có thể điều trị thành công bằng các phương pháp điều trị bảo tồn như đặttư thế nằm sấp liên tục, thở áp lực dương liên tục và đặt nội ống khí quản qua mũihọng. Tuy nhiên, với PRS thể nặng (độ 3) không đáp ứng điều trị bảo tồn, có tắcnghẽn đường thở nghiêm trọng cần phải can thiệp xâm lấn, dính môi-lưỡi (TLA)và mở khí quản. Nhưng chưa có nghiên cứu nào mô tả đầy đủ những đặc điểm lâmsàng, cận lâm sàng Xquang, CT Scanner đặc trưng của PRS thể nặng có chỉ địnhphẫu thuật, cũng như chưa có báo cáo chính thức nào về kết quả sử dụng phương phápkéo giãn. Phẫu thuật bằng phương pháp kéo giãn xương hàm dưới cho thấy tính antoàn, ổn định tốt hơn các các phương pháp can thiệp xâm lấn khác như dính môilưỡi, mở khí quản, giúp cải thiện chức năng hô hấp, nuôi dưỡng và hình thể khuônmặt trong nhóm bệnh nhân PRS. 2 2. Những đóng góp mới của luận án Là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đề cập đến những thay đổitrong lâm sàng và hình ảnh Xquang, CT Scanner của xương hàm dưới trong hộichứng Pierre Robin thể nặng được can thiệp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới. Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên được tiến hành ở Việt Namsử dụng thiết bị ké ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG THƠM KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KÉO GIÃN XƯƠNG HÀM DƯỚI ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG PIERRE ROBIN THỂ NẶNGChuyên ngành: Ngoại khoa/ Chấn thương chỉnh hình và tạo hình Mã số: Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS VŨ NGỌC LÂM2. GS.TS TRẦN THIẾT SƠNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại TrườngĐại học Y Hà Nội. Vào hồi…….giờ, ngày…….tháng…….năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học. 2022;160(12V2):206-216. doi:10.52852/tcncyh.v160i12V2.1281.2. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Kết quả đa ký giấc ngủ sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng. 2024 Số 1: 72-79 doi.org/10.54804/yhthvb.1.2024.2893. Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn. Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học 2024:176(3): 247-255.4. Đặng Hoàng Thơm1,2*, Vũ Ngọc Lâm3, Trần Thiết Sơn1. Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương điều trị tắc nghẽn đường thở ở hội chứng pierre robin thể nặng tại bệnh viện nhi trung ương 2019 - 2023. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 34 - Số 3- 2024. Doi: https://doi.org/10.51403/0868- 2836/2024/1712.5. Thom DH, Lam VN, Son TT. The Outcome of Mandibular Distraction Osteogenesis in Infants with Severe Pierre Robin Sequence in Vietnam. Kobe J Med Sci. 2023;69(3): 115-121. doi: 10.24546/0100485260.6. Thom DH, Lam VN, Son TT. The Impact of Mandibular Distraction Osteogenesis on Cephalometric Measurements in Infants with Pierre Robin Sequence. Kobe J Med Sci. 2023;69(3):106-114. doi: 10.24546/0100485259.7. Thom Dang Hoang, Huan T Nguyen, Christopher M Runyan, Son Tran, Lam Vu 6, Phuong D Nguyen 5 7 8 mplementation of Mandibular Distraction Osteogenesis for Patients With Pierre Robin Sequence in a Developing Country Through International Collaboration: A Paradigm for Success. J Craniofac Surg. 2024 Jan 17. doi: 10.1097/SCS.0000000000009934 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Pierre Robin Syndrome (PRS) là dị tật bẩm sinh hiếm gặp trênkhuôn mặt, được mô tả bởi Pierre Robin vào năm 1923 bao gồm tam chứng kinhđiển xương hàm dưới thiểu sản, lưỡi tụt và tắc nghẽn đường hô hấp trên, có hoặckhông có hở hàm ếch hình chữ U/V. PRS thể nặng gây khó bú, ngưng thở do tắcnghẽn vùng gốc lưỡi, đe dọa tử vong trong thời kỳ sơ sinh. Trước đây mở khí quản là phương pháp điều trị tiêu chuẩn vàng cho PRS thểnặng, tuy nhiên xảy ra nhiều biến chứng, di chứng lâu dài, chi phí lớn, thời gian nằmviện và chăm sóc kéo dài. Trong những năm gần đây phương pháp kéo giãn xương hàmdưới hai bên (MDO) là biện pháp điều trị thay thế cho những trường hợp PRS thể nặng,với kết quả tốt, ổn định, có nhiều ưu điểm, giải quyết nguyên nhân chính, có tác dụngđiều trị thực sự, làm tăng chiều dài của xương hàm dưới trong thời gian ngắn mà khôngcần ghép xương, tăng thêm độ nhô cho cung hàm dưới và mở rộng không gian đườngthở trên ở vùng gốc lưỡi. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho tới thời điểm này chỉ có mộtvài báo cáo bước đầu về phương pháp này. Vì vậy tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:“Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robinthể nặng” với 2 mục tiêu sau:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X-quang của hội chứng Pierre Robin thể nặng2. Đánh giá kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. 1. Tính thời sự của đề tài Một số nghiên cứu báo cáo cho thấy hội chứng Pierre Robin gây khó bú, cókhả năng gây ngưng thở do tắc nghẽn vùng gốc lưỡi, đe dọa tử vong trong thời kỳsơ sinh. Khoảng 70% trẻ PRS có mức độ tắc nghẽn đường thở từ nhẹ đến trung bình(độ1, 2) có thể điều trị thành công bằng các phương pháp điều trị bảo tồn như đặttư thế nằm sấp liên tục, thở áp lực dương liên tục và đặt nội ống khí quản qua mũihọng. Tuy nhiên, với PRS thể nặng (độ 3) không đáp ứng điều trị bảo tồn, có tắcnghẽn đường thở nghiêm trọng cần phải can thiệp xâm lấn, dính môi-lưỡi (TLA)và mở khí quản. Nhưng chưa có nghiên cứu nào mô tả đầy đủ những đặc điểm lâmsàng, cận lâm sàng Xquang, CT Scanner đặc trưng của PRS thể nặng có chỉ địnhphẫu thuật, cũng như chưa có báo cáo chính thức nào về kết quả sử dụng phương phápkéo giãn. Phẫu thuật bằng phương pháp kéo giãn xương hàm dưới cho thấy tính antoàn, ổn định tốt hơn các các phương pháp can thiệp xâm lấn khác như dính môilưỡi, mở khí quản, giúp cải thiện chức năng hô hấp, nuôi dưỡng và hình thể khuônmặt trong nhóm bệnh nhân PRS. 2 2. Những đóng góp mới của luận án Là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đề cập đến những thay đổitrong lâm sàng và hình ảnh Xquang, CT Scanner của xương hàm dưới trong hộichứng Pierre Robin thể nặng được can thiệp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới. Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên được tiến hành ở Việt Namsử dụng thiết bị ké ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Chấn thương chỉnh hình và tạo hình Hội chứng Pierre Robin Syndrome Phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới Điều trị hội chứng Pierre RobinTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
trang 145 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0