Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà Nội
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.47 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin; đánh giá kết quả gần và trung hạn sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà NộiBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Bé quèc phßng häc viÖn qu©n y ®Æng Hanh s¬n Chuyªn ngµnh : ngo¹i tim m¹ch M· sè : 62.72.07.10 Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc Hμ néi – 2010C«ng tr×nh ®−îc hoµn thµnh t¹i : häc viÖn qu©n yNg−êi h−íng dÉn khoa häc : GS. §Æng Hanh §Ö GS. TS. NguyÔn Ngäc Th¾ngPh¶n biÖn 1 : PGS. TS. Ph¹m Thä TuÊn AnhPh¶n biÖn 2 : PGS. TS. TrÇn V¨n RiÖpPh¶n biÖn 3 : TS. D−¬ng §øc Hïng LuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång ®¸nh gi¸ luËn ¸n cÊp tr−êng häp t¹i Häc viÖnQu©n y.Vμo håi: giê ngμy th¸ng n¨m 2010Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i : - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Häc viÖn Qu©n y - Th− viÖn Th«ng tin Y häc Trung −¬ng Danh môc c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu cña t¸c gi¶ ®∙ ®¨ng in cã liªn quan ®Õn ®Ò tμi luËn ¸n1. Đặng Hanh Sơn (2006), “Biến chứng vỡ thất trái sau phẫu thuật thay van hai lá”, Hội nghị Ngoại khoa thành phố năm 2006, Tạp chí Y học Việt nam, 328(2), tr. 132-138.2. Đặng Hanh Sơn (2008), “Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên van nhân tạo”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, Tạp chí Y học Việt nam, 352(số đặc biệt), tr. 65-69. 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐMC : Động mạch chủĐMP : Đông mạch phổiNP : Nhĩ phảiNT : Nhĩ tráiNYHA : New York Heart AssociationTBMN : Tai biến mạch mãoTMCD : Tĩnh mạch chủ dướiTMCT : Tĩnh mạch chủ trênTP : Thất phảiTT : Thất tráiVBL : Van ba láVHL : Van hai láSB : Sorin BicarbonSJM : St Jude Medical 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Thấp tim cho tới nay vẫn là bệnh khá thường gặp ở Việt nam cũng như các nướcđang phát triển và là nguyên nhân hàng đầu của bệnh van tim mắc phải. Nguyên nhângây bệnh là do nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A đường hô hấp trên. Bệnh để lạinhững di chứng nặng nề đối với tim trong đó thương tổn van hai lá (VHL) hay gặpnhất. Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh van tim dẫn đến suy tim đang ở độ tuổi laođộng, điều nay dẫn đến gánh nặng cho gia đình và xã hội. Bệnh lý VHL bao gồm : hẹp VHL, hở VHL và hẹp hở phối hợp. Ngoài những rốiloạn về tuần hoàn dẫn đến suy tim, khi VHL bị thương tổn sẽ ảnh hưởng đến chức năngcủa một số tạng quan trọng như phổi, gan, thận, tai biến mạch não (TBMN) (liệt nửangười, tử vong), tai biến mạch ngoại vi (tắc mạch, hoại tử, giảm khả năng vận động). Điều trị bệnh lý VHL gồm nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa mang tínhchất phòng bệnh, điều trị triệu chứng và hỗ trợ điều trị phẫu thuật. Điều trị ngoại khoacó tính triệt để hơn vì can thiệp trực tiếp vào VHL. Cho tới năm 1984 phương phápnong van qua da được thực hiện, từ đó đến nay phương pháp này đã dần thay thế phẫuthuật tách van tim kín. Trên thực tế, di chứng thấp tim thường gây nên tổn thương xơhoá, dầy, vôi, co rút lá van, với những thương tổn nặng và phức tạp như vậy, thay vanvẫn là phương pháp tối ưu nhất cho bệnh nhân. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật thay van tim nói chung vàthay VHL nói riêng. Tại Việt nam, phẫu thuật thay VHL đã được thực hiện từ năm 1971, đếnnay nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch trong cả nước đã mổ thay van. Hiện nay có nhiều loại van nhân tạo bao gồm van sinh học và van cơ học, van cơhọc Bicarbon của Sorin là một trong số các loại van nhân tạo được sử dụng nhiều trênthế giới. Ở Việt Nam nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch cũng đã sử dụng van nàynhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu đánh giá kết quả sau mổ, ưu điểm vànhược điểm cũng như chỉ định của van Sorin Bicarbon (SB). Với những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đánh giá kết quảphẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin tại Bệnh viện Tim HàNội ”. Luận án thực hiện nhằm hai mục tiêu : 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân phẫu thuật thayvan hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin. 2. Đánh giá kết quả gần và trung hạn sau phẫu thuật thay van hai lá bằng vannhân tạo cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà Nội.Những đóng góp mới của luận án : • Công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên riêng về việc sử dụng van nhân tạocơ học Sorin Bicarbon trong phẫu thuật thay van hai lá. • Kết quả thu được khẳng định tính an toàn, hiệu quả của phương pháp điều trịnày trong điều kiện nước ta hiện nay. • Đóng góp cá nhân tác giả hết sức có ý nghĩa là bộ dụng cụ cố định dùng trongphẫu thuật van hai lá. Bộ dụng cụ này được chính tác giả cải tiến và sản xuất trongnước. 3Bố cục của luận án : Luận án gồm 120 trang. Ngoài phần đặt vấn đề 3 trang; kết luận 1trang, luận án gồm 4 chương : Chương 1- Tổng quan 42 trang; Chương 2- Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu 14 trang; Chương 3- Kết quả nghiên cứu 26 trang; Chương 4-Bàn luận 34 trang. Luận án có 27 bảng, 27 biểu đồ, 31 hình. Có 126 tài liệu tham khảo:8 tài liệu tiếng Việt, 118 tài liệu tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN1. 1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VAN HAI LÁ TRONG PHẪU THUẬT THAY VAN VHL hay còn gọi là van nhĩ thất trái (TT) được cấu tạo bởi các thành phần : vòngvan, lá van, dây chằng và cột cơ. VHL có tác dụng như chiếc van một chiều đưa máu từnhĩ trái (NT) xuống thất trái.1.1.1. Vòng van Vòng van có cấu tạo gồm các sợi xơ không liên tục xuất phát từ hai tam giác sợicủa tim là tam giác sợi phải và tam giác sợi trái. Vòng VHL có hình elip dẹt theo chiềutrước sau trong đó đường kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà NộiBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Bé quèc phßng häc viÖn qu©n y ®Æng Hanh s¬n Chuyªn ngµnh : ngo¹i tim m¹ch M· sè : 62.72.07.10 Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc Hμ néi – 2010C«ng tr×nh ®−îc hoµn thµnh t¹i : häc viÖn qu©n yNg−êi h−íng dÉn khoa häc : GS. §Æng Hanh §Ö GS. TS. NguyÔn Ngäc Th¾ngPh¶n biÖn 1 : PGS. TS. Ph¹m Thä TuÊn AnhPh¶n biÖn 2 : PGS. TS. TrÇn V¨n RiÖpPh¶n biÖn 3 : TS. D−¬ng §øc Hïng LuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång ®¸nh gi¸ luËn ¸n cÊp tr−êng häp t¹i Häc viÖnQu©n y.Vμo håi: giê ngμy th¸ng n¨m 2010Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i : - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Häc viÖn Qu©n y - Th− viÖn Th«ng tin Y häc Trung −¬ng Danh môc c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu cña t¸c gi¶ ®∙ ®¨ng in cã liªn quan ®Õn ®Ò tμi luËn ¸n1. Đặng Hanh Sơn (2006), “Biến chứng vỡ thất trái sau phẫu thuật thay van hai lá”, Hội nghị Ngoại khoa thành phố năm 2006, Tạp chí Y học Việt nam, 328(2), tr. 132-138.2. Đặng Hanh Sơn (2008), “Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên van nhân tạo”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hội phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, Tạp chí Y học Việt nam, 352(số đặc biệt), tr. 65-69. 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐMC : Động mạch chủĐMP : Đông mạch phổiNP : Nhĩ phảiNT : Nhĩ tráiNYHA : New York Heart AssociationTBMN : Tai biến mạch mãoTMCD : Tĩnh mạch chủ dướiTMCT : Tĩnh mạch chủ trênTP : Thất phảiTT : Thất tráiVBL : Van ba láVHL : Van hai láSB : Sorin BicarbonSJM : St Jude Medical 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Thấp tim cho tới nay vẫn là bệnh khá thường gặp ở Việt nam cũng như các nướcđang phát triển và là nguyên nhân hàng đầu của bệnh van tim mắc phải. Nguyên nhângây bệnh là do nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A đường hô hấp trên. Bệnh để lạinhững di chứng nặng nề đối với tim trong đó thương tổn van hai lá (VHL) hay gặpnhất. Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh van tim dẫn đến suy tim đang ở độ tuổi laođộng, điều nay dẫn đến gánh nặng cho gia đình và xã hội. Bệnh lý VHL bao gồm : hẹp VHL, hở VHL và hẹp hở phối hợp. Ngoài những rốiloạn về tuần hoàn dẫn đến suy tim, khi VHL bị thương tổn sẽ ảnh hưởng đến chức năngcủa một số tạng quan trọng như phổi, gan, thận, tai biến mạch não (TBMN) (liệt nửangười, tử vong), tai biến mạch ngoại vi (tắc mạch, hoại tử, giảm khả năng vận động). Điều trị bệnh lý VHL gồm nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa mang tínhchất phòng bệnh, điều trị triệu chứng và hỗ trợ điều trị phẫu thuật. Điều trị ngoại khoacó tính triệt để hơn vì can thiệp trực tiếp vào VHL. Cho tới năm 1984 phương phápnong van qua da được thực hiện, từ đó đến nay phương pháp này đã dần thay thế phẫuthuật tách van tim kín. Trên thực tế, di chứng thấp tim thường gây nên tổn thương xơhoá, dầy, vôi, co rút lá van, với những thương tổn nặng và phức tạp như vậy, thay vanvẫn là phương pháp tối ưu nhất cho bệnh nhân. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật thay van tim nói chung vàthay VHL nói riêng. Tại Việt nam, phẫu thuật thay VHL đã được thực hiện từ năm 1971, đếnnay nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch trong cả nước đã mổ thay van. Hiện nay có nhiều loại van nhân tạo bao gồm van sinh học và van cơ học, van cơhọc Bicarbon của Sorin là một trong số các loại van nhân tạo được sử dụng nhiều trênthế giới. Ở Việt Nam nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch cũng đã sử dụng van nàynhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu đánh giá kết quả sau mổ, ưu điểm vànhược điểm cũng như chỉ định của van Sorin Bicarbon (SB). Với những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đánh giá kết quảphẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin tại Bệnh viện Tim HàNội ”. Luận án thực hiện nhằm hai mục tiêu : 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân phẫu thuật thayvan hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin. 2. Đánh giá kết quả gần và trung hạn sau phẫu thuật thay van hai lá bằng vannhân tạo cơ học Sorin tại bệnh viện Tim Hà Nội.Những đóng góp mới của luận án : • Công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên riêng về việc sử dụng van nhân tạocơ học Sorin Bicarbon trong phẫu thuật thay van hai lá. • Kết quả thu được khẳng định tính an toàn, hiệu quả của phương pháp điều trịnày trong điều kiện nước ta hiện nay. • Đóng góp cá nhân tác giả hết sức có ý nghĩa là bộ dụng cụ cố định dùng trongphẫu thuật van hai lá. Bộ dụng cụ này được chính tác giả cải tiến và sản xuất trongnước. 3Bố cục của luận án : Luận án gồm 120 trang. Ngoài phần đặt vấn đề 3 trang; kết luận 1trang, luận án gồm 4 chương : Chương 1- Tổng quan 42 trang; Chương 2- Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu 14 trang; Chương 3- Kết quả nghiên cứu 26 trang; Chương 4-Bàn luận 34 trang. Luận án có 27 bảng, 27 biểu đồ, 31 hình. Có 126 tài liệu tham khảo:8 tài liệu tiếng Việt, 118 tài liệu tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN1. 1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VAN HAI LÁ TRONG PHẪU THUẬT THAY VAN VHL hay còn gọi là van nhĩ thất trái (TT) được cấu tạo bởi các thành phần : vòngvan, lá van, dây chằng và cột cơ. VHL có tác dụng như chiếc van một chiều đưa máu từnhĩ trái (NT) xuống thất trái.1.1.1. Vòng van Vòng van có cấu tạo gồm các sợi xơ không liên tục xuất phát từ hai tam giác sợicủa tim là tam giác sợi phải và tam giác sợi trái. Vòng VHL có hình elip dẹt theo chiềutrước sau trong đó đường kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học Phẫu thuật thay van hai lá Van cơ học Sorin Kết quả phẫu thuật thay van hai láTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 131 0 0