Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ người dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15-49 tuổi tại 4 xã thuộc tỉnh Ninh Thuận năm 2013. Đánh giá hiệu quả can thiệp tăng cường vai trò và hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản của cô đỡ thôn bản tại địa bàn nghiên cứu (2013-2016).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ người dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe phụ nữ luôn được đặt ở vị trí ưu tiên trongcác chiến lược chăm sóc sức khỏe cho toàn dân. Các can thiệp vềchăm sóc sức khỏe phụ nữ đã được bao phủ trong các tỉnh thànhtrong cả nước. Sự khác biệt về tiếp cận dịch vụ theo vùng miền,nhóm DTTS đang là thách thức lớn nhất trong việc bảo đảm côngbằng trong chăm sóc y tế. Can thiệp giảm sự khác biệt giữa các vùng miền, đặc biệt làgiữa DTTS và người Kinh đang là một vấn đề trọng tâm củaChiến lược chăm sóc, nâng cao sức khỏe bà mẹ đến năm 2020.Một số can thiệp phù hợp với các vùng khó khăn người DTTSsinh sông đã được áp dụng thành công. Cô đỡ thôn, bản được lựachọn từ cộng đồng dân tộc tại chỗ, được đào tạo cả về kiến thứcvà thực hành để có thể chăm sóc bà mẹ khi có thai và sinh con, đỡđẻ an toàn, phát hiện các tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh. Ninh Thuận là tỉnh có khá nhiều đồng bào DTTS đangsinh sống vùng khó khăn. Công tác CSSKSS cho bà mẹ trẻ em tạicác xã vùng DTTS rất hạn chế, tại các xã miền núi tỷ suất sinh thôcòn khá cao, tình trạng tảo hôn vẫn tồn tại và diễn ra tại vùngđồng bào DTTS. Đây chính là cơ sở để chúng tôi tiến hành đề tàinghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ người DTTS và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡthôn bản tại tỉnh Ninh Thuận” với hai mục tiêu:1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về CSSKSS của phụnữ DTTS từ 15-49 tuổi tại 4 xã thuộc tỉnh Ninh Thuận năm 2013.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tăng cường vai trò và hoạt độngCSSKSS của CĐTB tại địa bàn nghiên cứu (2013-2016).Bố cục của luận án: Luận án gồm 112 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lụcđược chia thành các phần: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 30 trang, 2đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20 trang; kết quả nghiêncứu 29 trang; bàn luận 28 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1trang. Luận án gồm 25 bảng và 10 biểu đồ. Tài liệu tham khảo 103,tiếng Việt 62, tiếng Anh 41.Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tàiNghiên cứu cho thấy thực trạng CSSKSS trên nhóm đối tượngđích là người DTTS sinh sống tại các khu vực khó khăn và vai tròCĐTB ở tỉnh Ninh Thuận. Kết quả của đề tài là cơ sở khẳng địnhvai trò của CĐTB và tính khả thi của Thông tư 07 đối với việc sửdụng nhân lực trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹtrẻ em người DTTS. Hiệu quả can thiệp là cơ sở triển khai mởrộng đối với các vùng có người DTTS sinh sống khác trong cảnước. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu1.1.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản (SKSS): Theo Hội nghị quốc tế về Dânsố và Phát triển tại Cairô - Ai Cập (ICPD - 9/1994) và Hội nghịquốc tế về Phụ nữ tại Bắc Kinh - Trung Quốc (9/1995) sức khỏesinh sản “ Là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinhthần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh tật, không tànphế trong mọi lĩnh vực có liên quan đến hệ thống chức năng vàquá trình sinh sản”.1.1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS): “Là sự phối hợpcác phương pháp kỹ thuật và dịch vụ để bảo đảm sức khoẻ sinhsản và sức khoẻ nói chung bằng cách phòng bệnh và giải quyếtcác vấn đề về SKSS”.1.2. Thực trạng về CSSKSS trên Thế giới và Việt Nam1.2.1. Trên Thế giới 3 Tại các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có mức thunhập bình quân đầu người dưới mức trung bình thì việc mang thaivà sinh con là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnhtật cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chiếm ít nhất một phần batổng số gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tử vong sớm ở những phụnữ độ tuổi sinh sản. Ước tính tại các Quốc gia này có gần 40%phụ nữ có thai có những vấn đề sức khoẻ liên quan thai nghén và15% trong số đó phải chịu những biến chứng nguy hiểm về sau.1.2.2. Tại Việt Nam Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, phần lớn trong sốđó sống ở nông thôn, miền núi với những khó khăn trong đời sốngcũng như trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, các can thiệp chămsóc trước sinh đã đạt được nhiều thành tích đáng kể. Mặc dù tỷ lệquản lý thai trong toàn quốc đạt trên 96%, số lần khám thai trungbình cho mỗi phụ nữ mang thai đã đạt > 4 lần, tuy vậy tỷ lệ khámthai 4 lần ở người kinh tế khá hơn, ở nhóm người Kinh cao gấpgần 3 lần so với người nghèo và người DTTS. Thực trạng SKSScủa các phụ nữ DTTS không hề lạc quan, tỷ lệ sinh tại các cơ sở ytế không cao; dù đã có những hoạt động tích cực thay đổi hành viSKSS tốt hơn trong nhóm DTTS, vẫn tồn tại những tập quán lạchậu ảnh hưởng có hại đến sức khỏe bản thân họ; Nguyên nhânchính do việc tiếp cận với các cơ sở y tế có nhiều khó khăn vàquan trọng là vẫn còn tồn tại tập tục lạc hậu nên bà mẹ thường đẻtại nhà và không cho người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ người dân tộc thiểu số và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡ thôn bản tại tỉnh Ninh Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe phụ nữ luôn được đặt ở vị trí ưu tiên trongcác chiến lược chăm sóc sức khỏe cho toàn dân. Các can thiệp vềchăm sóc sức khỏe phụ nữ đã được bao phủ trong các tỉnh thànhtrong cả nước. Sự khác biệt về tiếp cận dịch vụ theo vùng miền,nhóm DTTS đang là thách thức lớn nhất trong việc bảo đảm côngbằng trong chăm sóc y tế. Can thiệp giảm sự khác biệt giữa các vùng miền, đặc biệt làgiữa DTTS và người Kinh đang là một vấn đề trọng tâm củaChiến lược chăm sóc, nâng cao sức khỏe bà mẹ đến năm 2020.Một số can thiệp phù hợp với các vùng khó khăn người DTTSsinh sông đã được áp dụng thành công. Cô đỡ thôn, bản được lựachọn từ cộng đồng dân tộc tại chỗ, được đào tạo cả về kiến thứcvà thực hành để có thể chăm sóc bà mẹ khi có thai và sinh con, đỡđẻ an toàn, phát hiện các tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh. Ninh Thuận là tỉnh có khá nhiều đồng bào DTTS đangsinh sống vùng khó khăn. Công tác CSSKSS cho bà mẹ trẻ em tạicác xã vùng DTTS rất hạn chế, tại các xã miền núi tỷ suất sinh thôcòn khá cao, tình trạng tảo hôn vẫn tồn tại và diễn ra tại vùngđồng bào DTTS. Đây chính là cơ sở để chúng tôi tiến hành đề tàinghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụnữ người DTTS và hiệu quả tăng cường hoạt động của cô đỡthôn bản tại tỉnh Ninh Thuận” với hai mục tiêu:1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về CSSKSS của phụnữ DTTS từ 15-49 tuổi tại 4 xã thuộc tỉnh Ninh Thuận năm 2013.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tăng cường vai trò và hoạt độngCSSKSS của CĐTB tại địa bàn nghiên cứu (2013-2016).Bố cục của luận án: Luận án gồm 112 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lụcđược chia thành các phần: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 30 trang, 2đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20 trang; kết quả nghiêncứu 29 trang; bàn luận 28 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1trang. Luận án gồm 25 bảng và 10 biểu đồ. Tài liệu tham khảo 103,tiếng Việt 62, tiếng Anh 41.Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tàiNghiên cứu cho thấy thực trạng CSSKSS trên nhóm đối tượngđích là người DTTS sinh sống tại các khu vực khó khăn và vai tròCĐTB ở tỉnh Ninh Thuận. Kết quả của đề tài là cơ sở khẳng địnhvai trò của CĐTB và tính khả thi của Thông tư 07 đối với việc sửdụng nhân lực trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹtrẻ em người DTTS. Hiệu quả can thiệp là cơ sở triển khai mởrộng đối với các vùng có người DTTS sinh sống khác trong cảnước. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN1.1. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu1.1.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản (SKSS): Theo Hội nghị quốc tế về Dânsố và Phát triển tại Cairô - Ai Cập (ICPD - 9/1994) và Hội nghịquốc tế về Phụ nữ tại Bắc Kinh - Trung Quốc (9/1995) sức khỏesinh sản “ Là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinhthần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh tật, không tànphế trong mọi lĩnh vực có liên quan đến hệ thống chức năng vàquá trình sinh sản”.1.1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS): “Là sự phối hợpcác phương pháp kỹ thuật và dịch vụ để bảo đảm sức khoẻ sinhsản và sức khoẻ nói chung bằng cách phòng bệnh và giải quyếtcác vấn đề về SKSS”.1.2. Thực trạng về CSSKSS trên Thế giới và Việt Nam1.2.1. Trên Thế giới 3 Tại các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có mức thunhập bình quân đầu người dưới mức trung bình thì việc mang thaivà sinh con là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnhtật cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chiếm ít nhất một phần batổng số gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tử vong sớm ở những phụnữ độ tuổi sinh sản. Ước tính tại các Quốc gia này có gần 40%phụ nữ có thai có những vấn đề sức khoẻ liên quan thai nghén và15% trong số đó phải chịu những biến chứng nguy hiểm về sau.1.2.2. Tại Việt Nam Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, phần lớn trong sốđó sống ở nông thôn, miền núi với những khó khăn trong đời sốngcũng như trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, các can thiệp chămsóc trước sinh đã đạt được nhiều thành tích đáng kể. Mặc dù tỷ lệquản lý thai trong toàn quốc đạt trên 96%, số lần khám thai trungbình cho mỗi phụ nữ mang thai đã đạt > 4 lần, tuy vậy tỷ lệ khámthai 4 lần ở người kinh tế khá hơn, ở nhóm người Kinh cao gấpgần 3 lần so với người nghèo và người DTTS. Thực trạng SKSScủa các phụ nữ DTTS không hề lạc quan, tỷ lệ sinh tại các cơ sở ytế không cao; dù đã có những hoạt động tích cực thay đổi hành viSKSS tốt hơn trong nhóm DTTS, vẫn tồn tại những tập quán lạchậu ảnh hưởng có hại đến sức khỏe bản thân họ; Nguyên nhânchính do việc tiếp cận với các cơ sở y tế có nhiều khó khăn vàquan trọng là vẫn còn tồn tại tập tục lạc hậu nên bà mẹ thường đẻtại nhà và không cho người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học Chăm sóc sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản Phụ nữ người dân tộc thiểu số Cô đỡ thôn bảnTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 147 0 0 -
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0