Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc bảo tồnvà phát huy di sản văn hóa, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa ở địa phương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂNMỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH Phản biện 1: TS. TRẦN NGỌC ÁNH Phản biện 2: TS NGUYỄN THẾ TƯLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng ngày 31 tháng 1 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề: 1.1.Di sản văn hóa không chỉ là tài sản quý giá của các dân tộc,không chỉ có giá trị trong việc giáo dục tuyên truyền về truyền thốngvăn hóa, lịch sử mà còn thực sự là lợi thế lớn trong phát triển kinh tếxã hội. Kinh nghiệm từ các nước phát triển và ngay tại Việt Nam chothấy, nếu biết kết hợp chặt chẽ và hài hòa giữa bảo tồn và khai tháccác di sản văn hóa, lịch sử thì luôn luôn tạo ra được lợi thế cho sựphát triển, nhất là phát triển kinh tế xã hội của địa phương, và ngượclại, chính sự phát triển của kinh tế xã hội sẽ tạo điều kiện tốt hơn choviệc quảng bá và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng ta chỉ rõ một trongnhững phương hướng của hoạt động chăm lo phát triển văn hóa là“Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trịcác di sản văn hoá truyền thống, cách mạng …Hoàn thiện và thựchiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảotồn, phát huy giá trị các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dântộc. Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn,phát huy giá trị các di sản văn hoá với phát triển du lịch và hoạt độngthông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị văn hoá trongcông chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ và người nước ngoài. Xây dựng vàthực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, ngôn ngữ,chữ viết các dân tộc thiểu số [21, tr 224,225] Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đã chỉ rõ thực trạngtrên lĩnh vực bảo tồn, phát huy di sản văn hóa: “Sau 15 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát 2triển văn hóa, con người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạtkết quả quan trọng. Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đượcbảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộcthiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tínngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân đượcquan tâm. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường,thể chế văn hóa từng bước được hoàn thiện.Tuy nhiên, so với nhữngthành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đốingoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng … Việc bảotồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ maimột chưa được ngăn chặn”. Nghị quyết cũng đã chỉ ra nhiệm vụ là“Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, pháthuy di sản v ăn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. B ảo tồn, tôn tạocác di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thốngvà phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vớiphát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuậttruyền thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản đượcUNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và conngười Việt Nam” [3, tr 9,11] 1.2.Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứXIV nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã chỉ rõ thành tựu, hạn chế, phươnghướng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế là“Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, di tích lịch sửcách mạng, di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh và bảo tồn các giá trị phivật thể được chú trọng; đã đầu tư xây dựng, tôn tạo khu du lịch vănhoá lịch sử Quang Trung - Huyền Trân Công chúa, Chín hầm, tạothêm sản phẩm mới về tham quan du lịch; gắn kết chặt chẽ giữa disản với văn hoá và du lịch, giữa du lịch, văn hoá với di sản…”, “ 3Công tác trùng tu các hạng mục di tích còn chậm, do nguồn ngânsách chưa đáp ứng”, “Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đậmđà bản sắc văn hoá dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂNMỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH Phản biện 1: TS. TRẦN NGỌC ÁNH Phản biện 2: TS NGUYỄN THẾ TƯLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng ngày 31 tháng 1 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề: 1.1.Di sản văn hóa không chỉ là tài sản quý giá của các dân tộc,không chỉ có giá trị trong việc giáo dục tuyên truyền về truyền thốngvăn hóa, lịch sử mà còn thực sự là lợi thế lớn trong phát triển kinh tếxã hội. Kinh nghiệm từ các nước phát triển và ngay tại Việt Nam chothấy, nếu biết kết hợp chặt chẽ và hài hòa giữa bảo tồn và khai tháccác di sản văn hóa, lịch sử thì luôn luôn tạo ra được lợi thế cho sựphát triển, nhất là phát triển kinh tế xã hội của địa phương, và ngượclại, chính sự phát triển của kinh tế xã hội sẽ tạo điều kiện tốt hơn choviệc quảng bá và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng ta chỉ rõ một trongnhững phương hướng của hoạt động chăm lo phát triển văn hóa là“Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trịcác di sản văn hoá truyền thống, cách mạng …Hoàn thiện và thựchiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảotồn, phát huy giá trị các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dântộc. Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn,phát huy giá trị các di sản văn hoá với phát triển du lịch và hoạt độngthông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị văn hoá trongcông chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ và người nước ngoài. Xây dựng vàthực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, ngôn ngữ,chữ viết các dân tộc thiểu số [21, tr 224,225] Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đã chỉ rõ thực trạngtrên lĩnh vực bảo tồn, phát huy di sản văn hóa: “Sau 15 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát 2triển văn hóa, con người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạtkết quả quan trọng. Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đượcbảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộcthiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tínngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân đượcquan tâm. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường,thể chế văn hóa từng bước được hoàn thiện.Tuy nhiên, so với nhữngthành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đốingoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng … Việc bảotồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ maimột chưa được ngăn chặn”. Nghị quyết cũng đã chỉ ra nhiệm vụ là“Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, pháthuy di sản v ăn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. B ảo tồn, tôn tạocác di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thốngvà phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vớiphát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuậttruyền thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản đượcUNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và conngười Việt Nam” [3, tr 9,11] 1.2.Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứXIV nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã chỉ rõ thành tựu, hạn chế, phươnghướng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế là“Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, di tích lịch sửcách mạng, di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh và bảo tồn các giá trị phivật thể được chú trọng; đã đầu tư xây dựng, tôn tạo khu du lịch vănhoá lịch sử Quang Trung - Huyền Trân Công chúa, Chín hầm, tạothêm sản phẩm mới về tham quan du lịch; gắn kết chặt chẽ giữa disản với văn hoá và du lịch, giữa du lịch, văn hoá với di sản…”, “ 3Công tác trùng tu các hạng mục di tích còn chậm, do nguồn ngânsách chưa đáp ứng”, “Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đậmđà bản sắc văn hoá dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn Di sản văn hóa Huế Bảo tồn di sản văn hóa Phát triển di sản văn hóa Di sản văn hóaTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 394 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0
-
23 trang 125 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 13
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 14
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 15
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 21
5 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0