
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Luật Hôn nhân và gia đình - Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.61 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những thành tựu mà Luật HN&GĐ 2000 đã đạt được. Tác giả Luận văn mong muốn những vướng mắc, hạn chế mà tác giả đã nêu ra, cũng như những ý kiến về hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ 2000 trong Luận văn sẽ góp phần trong công tác sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Luật Hôn nhân và gia đình - Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËttrÇn thÞ thïy liªnluËt h«n nh©n vµ gia ®×nh n¨m 2000 - thµnh tùu, v-íngm¾c vµ h-íng hoµn thiÖnChuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt hächµ néi - 20121Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn CừPhản biện 1:Phản biện 2:2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHôn nhân và gia đình là vấn đề luôn được quan tâm trong mọi xã hội và mọi thời đại. Gia đình là hạtnhân của xã hội, là nguồn gốc của xã hội. Xã hội ổn định, thịnh vượng được tạo nên bởi tập hợp những gia đìnhbền vững, hạnh phúc. Chính vì lẽ đó, mỗi Nhà nước đều có những chế định quy định về vấn đề HN&GĐ. Chếđịnh HN&GĐ do Nhà nước của mỗi quốc gia quy định là không giống nhau và thường xuyên được sửa đổi đểphù hợp với sự thay đổi theo quy luật tự nhiên trong quá trình phát triển cá nhân và xã hội.Chế định về HN&GĐ trong từng thời kỳ đều có những ưu điểm và hạn chế.Qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, tư duy về HN&GĐ có sự thay đổi bởi quan niệm, bởi thực tiễn xãhội. Do đó ở nước ta, chế định về HN&GĐ đã nhiều lần được sửa đổi. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, sự thay đổi đều cósự phù hợp với tính chất, đặc điểm xã hội, phong tục tập quán và quan niệm của con người vào thời kỳ đó.Luật HN&GĐ 2000 ra đời trong hoàn cảnh đất nước có nhiều đổi mới và đã xây dựng được cơ sở pháplý khá đầy đủ là cơ sở xây dựng, duy trì, phát triển mối quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam. Bên cạnh những thànhtựu đã đạt được, Luật HN&GĐ 2000 đã thể hiện nhiều điểm bất cập, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung. Từkhi Luật HN&GĐ 2000 ra đời đến nay đã mười một năm. Trải qua thời gian mười một năm, đất nước ta đã cónhiều thay đổi cả về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước; cả về kinh tế, xã hội. Thêm vào đó hệ thốngpháp luật Việt Nam cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Trong mười một năm qua, Quốc hội đã ban hành thêmnhiều Luật mới như Luật nuôi con nuôi năm 2010; Luật quốc tịch năm 2008, Luật nhà ở năm 2005, BLTTDS2004, BLDS 2005...Đi kèm những văn bản Luật là những văn bản dưới luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.Trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000 đã phát sinh nhiều vấn đề còn vướng mắc, hạn chế. Đểđồng bộ với toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, để phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế, xã hộicủa Việt Nam thời điểm hiện nay nói riêng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000. Do đó, Luận vănnày bên cạnh việc nêu ra những thành tựu mà Luật HN&GĐ 2000 đã đạt được thì cũng chỉ ra những hạn chế,vướng mắc và đưa ra một số ý kiến hoàn thiện Luật.2. Tình hình nghiên cứuLuật HN&GĐ là một ngành Luật có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Vì vậy,từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ. Có thể chia các công trình nghiên cứu vềLuật HN&GĐ thành ba nhóm lớn:- Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm này có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Chếđộ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, của Nguyễn Văn Cừ, TrườngĐại học Luật Hà Nội, 2005. Với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luật HN&GĐ về chế độtài sản của vợ chồng. Trong đó có các nội dung chính sau: Lý luận chung về chế độ tài sản của vợ chồng; kháiquát chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; chế độ tài sản của vợ chồngtheo Luật HN&GĐ 2000; một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ32000. Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ - Vấn đề lý luận và thực tiễn, của Ngô Thị Hường, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 2006. Đề tài này, tác giả đã nghiên cứu tổng quát các quy định của pháp luật HN&GĐ liênquan đến chế định cấp dưỡng. Trong đó, tác giả cũng đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định củaLuật HN&GĐ về cấp dưỡng. “Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam – Cơ sở lý luận và thựctiễn”, Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong Luận án này tác giả phân tíchnhững cơ sở lý luận và thực tiễn trong xác định cha, mẹ, con. “Xác định tài sản của vợ chồng-Một số vấn đề lýluận và thực tiễn”, luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Hồng Hải, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003. “Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn trong giải quyết các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng”,khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Thu Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.Tuy nhiên, hầu hết các luận án, luận văn đi vào nghiên cứu một chế định riêng lẻ nào đó của LuậtHN&GĐ 2000 hoặc nghiên cứu một khía cạnh nào đó của Luật. Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu cùngmột lúc tổng quát cả thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện, cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chếtrong toàn bộ Luật HN&GĐ 2000 và đưa ra phương hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam.- Nhóm giáo trình, sách: Trong nhóm này phải kể đến một số giáo trình như: Tập bài giảng LuậtHN&GĐ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam củatrường Đại học Luật hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam của Đại học Huế, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2003. Về sách, có thể kể tới một số sách chuyên sâunhư: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 của hai tác giả là Nguyễn VănCừ và Ngô Thị Hường, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế của hai tác giả Nông Quốc Bình và Nguyễn Hồng Bắc, Nxb. Tưpháp, 2006; Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam của Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2008; Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, tập1+tập 2, Nxb. Trẻ, 2002. Ngoài ra còn rất nhiều sách nghiên cứu chuyên sâu khác nhưng cũng chưa có côngtrình nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Luật Hôn nhân và gia đình - Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËttrÇn thÞ thïy liªnluËt h«n nh©n vµ gia ®×nh n¨m 2000 - thµnh tùu, v-íngm¾c vµ h-íng hoµn thiÖnChuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt hächµ néi - 20121Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn CừPhản biện 1:Phản biện 2:2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHôn nhân và gia đình là vấn đề luôn được quan tâm trong mọi xã hội và mọi thời đại. Gia đình là hạtnhân của xã hội, là nguồn gốc của xã hội. Xã hội ổn định, thịnh vượng được tạo nên bởi tập hợp những gia đìnhbền vững, hạnh phúc. Chính vì lẽ đó, mỗi Nhà nước đều có những chế định quy định về vấn đề HN&GĐ. Chếđịnh HN&GĐ do Nhà nước của mỗi quốc gia quy định là không giống nhau và thường xuyên được sửa đổi đểphù hợp với sự thay đổi theo quy luật tự nhiên trong quá trình phát triển cá nhân và xã hội.Chế định về HN&GĐ trong từng thời kỳ đều có những ưu điểm và hạn chế.Qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, tư duy về HN&GĐ có sự thay đổi bởi quan niệm, bởi thực tiễn xãhội. Do đó ở nước ta, chế định về HN&GĐ đã nhiều lần được sửa đổi. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, sự thay đổi đều cósự phù hợp với tính chất, đặc điểm xã hội, phong tục tập quán và quan niệm của con người vào thời kỳ đó.Luật HN&GĐ 2000 ra đời trong hoàn cảnh đất nước có nhiều đổi mới và đã xây dựng được cơ sở pháplý khá đầy đủ là cơ sở xây dựng, duy trì, phát triển mối quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam. Bên cạnh những thànhtựu đã đạt được, Luật HN&GĐ 2000 đã thể hiện nhiều điểm bất cập, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung. Từkhi Luật HN&GĐ 2000 ra đời đến nay đã mười một năm. Trải qua thời gian mười một năm, đất nước ta đã cónhiều thay đổi cả về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước; cả về kinh tế, xã hội. Thêm vào đó hệ thốngpháp luật Việt Nam cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Trong mười một năm qua, Quốc hội đã ban hành thêmnhiều Luật mới như Luật nuôi con nuôi năm 2010; Luật quốc tịch năm 2008, Luật nhà ở năm 2005, BLTTDS2004, BLDS 2005...Đi kèm những văn bản Luật là những văn bản dưới luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.Trong quá trình thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ 2000 đã phát sinh nhiều vấn đề còn vướng mắc, hạn chế. Đểđồng bộ với toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, để phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế, xã hộicủa Việt Nam thời điểm hiện nay nói riêng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ 2000. Do đó, Luận vănnày bên cạnh việc nêu ra những thành tựu mà Luật HN&GĐ 2000 đã đạt được thì cũng chỉ ra những hạn chế,vướng mắc và đưa ra một số ý kiến hoàn thiện Luật.2. Tình hình nghiên cứuLuật HN&GĐ là một ngành Luật có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Vì vậy,từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ. Có thể chia các công trình nghiên cứu vềLuật HN&GĐ thành ba nhóm lớn:- Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm này có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Chếđộ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, của Nguyễn Văn Cừ, TrườngĐại học Luật Hà Nội, 2005. Với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luật HN&GĐ về chế độtài sản của vợ chồng. Trong đó có các nội dung chính sau: Lý luận chung về chế độ tài sản của vợ chồng; kháiquát chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; chế độ tài sản của vợ chồngtheo Luật HN&GĐ 2000; một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ32000. Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ - Vấn đề lý luận và thực tiễn, của Ngô Thị Hường, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, 2006. Đề tài này, tác giả đã nghiên cứu tổng quát các quy định của pháp luật HN&GĐ liênquan đến chế định cấp dưỡng. Trong đó, tác giả cũng đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định củaLuật HN&GĐ về cấp dưỡng. “Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam – Cơ sở lý luận và thựctiễn”, Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong Luận án này tác giả phân tíchnhững cơ sở lý luận và thực tiễn trong xác định cha, mẹ, con. “Xác định tài sản của vợ chồng-Một số vấn đề lýluận và thực tiễn”, luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Hồng Hải, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003. “Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn trong giải quyết các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng”,khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Thu Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.Tuy nhiên, hầu hết các luận án, luận văn đi vào nghiên cứu một chế định riêng lẻ nào đó của LuậtHN&GĐ 2000 hoặc nghiên cứu một khía cạnh nào đó của Luật. Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu cùngmột lúc tổng quát cả thành tựu đã đạt được trong quá trình thực hiện, cũng như chỉ ra những điểm còn hạn chếtrong toàn bộ Luật HN&GĐ 2000 và đưa ra phương hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam.- Nhóm giáo trình, sách: Trong nhóm này phải kể đến một số giáo trình như: Tập bài giảng LuậtHN&GĐ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam củatrường Đại học Luật hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam của Đại học Huế, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2003. Về sách, có thể kể tới một số sách chuyên sâunhư: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 của hai tác giả là Nguyễn VănCừ và Ngô Thị Hường, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế của hai tác giả Nông Quốc Bình và Nguyễn Hồng Bắc, Nxb. Tưpháp, 2006; Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam của Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2008; Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, tập1+tập 2, Nxb. Trẻ, 2002. Ngoài ra còn rất nhiều sách nghiên cứu chuyên sâu khác nhưng cũng chưa có côngtrình nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn thạc sĩ Luật Dân sự Luật Hôn nhân và gia đình Chế độ tài sản Bình đẳng hôn nhânTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 168 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 151 0 0 -
17 trang 146 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 132 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 124 0 0 -
23 trang 124 0 0