
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung lý luận cơ bản về pháp nhân như khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định pháp nhân; từ những nội dung lý luận cơ bản về pháp nhân, đi sâu phân tích địa vị pháp lý của pháp nhân, đặc biệt là địa vị pháp lý của các doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNguyễn Thị Tuyết NhungPHÁP NHÂN - CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰChuyên ngành: Luật Dân sựMã số: 60 38 30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội - 20111Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Đăng HiếuPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại KhoaLuật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁPNHÂN1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân1.1.1. Khái niệm pháp nhân1.1.2. Bản chất pháp lý của pháp nhân1.2. Vai trò của pháp nhân1.3. Các loại pháp nhân1.4. Phân biệt pháp nhân với các loại chủ thể khácChương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA PHÁPNHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ2.1. Thành lập, hoạt động, chấm dứt pháp nhân2.1.1. Thành lập pháp nhân2.1.2. Hoạt động của pháp nhân2.1.3. Chấm dứt pháp nhân2.2. Các yếu tố về lý lịch của pháp nhân2.2.1. Tên gọi của pháp nhân2.2.2. Trụ sở của pháp nhân2.2.3. Quốc tịch của pháp nhân2.2.4. Cơ quan điều hành của pháp nhân2.3. Quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân2.4. Đại diện pháp nhânChương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂNVÀ NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢNNHẰM HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA PHÁP NHÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Về vấn đề thủ tục thành lập doanh nghiệp3.2. Quy định về chuyển đổi doanh nghiệp3.3. Về vấn đề sở hữu và đại diện chủ sở hữu3.4. Về vấn đề tập đoàn kinh tế của nước ta hiện nay3.5. Về quy định của Luật doanh nghiệp về Công ty hợp danh3.6. Về vấn đề pháp nhân công quyền và pháp nhân tư (hay phápnhân kinh doanh)KẾT LUẬN32555699101111111213141415151516161717171818202224DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:Trong xã hội dân sự ngày nay, pháp nhân được xem như là một tiêuchí đánh giá mức độ tự do kinh tế và phát triển kinh tế của một đất nước. Phápnhân là một chủ thể cơ bản tham gia vào các quan hệ dân sự – kinh tế thườngxuyên và phổ biến, vì vậy tác động tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Pháp nhân được ra đời từ mong muốn của các nhà đầu tư về một cơchế góp vốn mà ở đó những người góp vốn chỉ phải bỏ ra một số vốn hữuhạn vào công ty, nếu công ty làm ăn thua lỗ thì họ chỉ phải chịu rủi ro trongphạm vi số vốn góp đó mà thôi, sản nghiệp không đưa vào kinh doanh củahọ vẫn được đảm bảo an toàn. Ngay từ cội nguồn khai sinh ra nó, phápnhân đã mang dấu ấn của một chủ thể được hư cấu bởi pháp luật, có tài sảnriêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập trong các giao dịch tàisản với các chủ thể khác. Từ những yếu tố, bản chất đó, pháp luật thừa nhậnvà quy định công khai về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sảnriêng của pháp nhân. Như vậy, pháp nhân là một thực thể pháp lý được hìnhthành từ việc thực hiện nguyên tắc tách bạch về tài sản nhằm mục đích đảmbảo tính độc lập về pháp lý và khả năng chịu trách nhiệm hữu hạn của mộtchủ thể pháp luật không phải là con người.Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt trong giai đoạn hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vấn đề làm rõ bản chất pháp lý của phápnhân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, từ đó giải quyết các vấn đềpháp lý liên quan đến pháp nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sựlà hết sức cần thiết nhằm làm cho các loại pháp nhân bình đẳng khi thamgia vào các quan hệ pháp luật, đặc biệt là trong quan hệ pháp luật dân sự. Vìvậy, việc nghiên cứu về bản chất pháp lý của pháp nhân có ý nghĩa lớn cảvề lý luận và thực tiễn. Vì những lý do trên nên tác giả chọn đề tài “Phápnhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự “ làm Luận văn Thạc sỹ Luật họccủa mình. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đi sâu nghiên cứu và làmrõ bản chất, địa vị pháp lý và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệphiện nay nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:Việc nghiên cứu của đề tài nhằm những mục đích sau:- Tập trung nghiên cứu những nội dung lý luận cơ bản về pháp nhânnhư khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định pháp nhân.5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNguyễn Thị Tuyết NhungPHÁP NHÂN - CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰChuyên ngành: Luật Dân sựMã số: 60 38 30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội - 20111Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Đăng HiếuPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại KhoaLuật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁPNHÂN1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân1.1.1. Khái niệm pháp nhân1.1.2. Bản chất pháp lý của pháp nhân1.2. Vai trò của pháp nhân1.3. Các loại pháp nhân1.4. Phân biệt pháp nhân với các loại chủ thể khácChương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA PHÁPNHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ2.1. Thành lập, hoạt động, chấm dứt pháp nhân2.1.1. Thành lập pháp nhân2.1.2. Hoạt động của pháp nhân2.1.3. Chấm dứt pháp nhân2.2. Các yếu tố về lý lịch của pháp nhân2.2.1. Tên gọi của pháp nhân2.2.2. Trụ sở của pháp nhân2.2.3. Quốc tịch của pháp nhân2.2.4. Cơ quan điều hành của pháp nhân2.3. Quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân2.4. Đại diện pháp nhânChương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂNVÀ NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢNNHẰM HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA PHÁP NHÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3.1. Về vấn đề thủ tục thành lập doanh nghiệp3.2. Quy định về chuyển đổi doanh nghiệp3.3. Về vấn đề sở hữu và đại diện chủ sở hữu3.4. Về vấn đề tập đoàn kinh tế của nước ta hiện nay3.5. Về quy định của Luật doanh nghiệp về Công ty hợp danh3.6. Về vấn đề pháp nhân công quyền và pháp nhân tư (hay phápnhân kinh doanh)KẾT LUẬN32555699101111111213141415151516161717171818202224DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:Trong xã hội dân sự ngày nay, pháp nhân được xem như là một tiêuchí đánh giá mức độ tự do kinh tế và phát triển kinh tế của một đất nước. Phápnhân là một chủ thể cơ bản tham gia vào các quan hệ dân sự – kinh tế thườngxuyên và phổ biến, vì vậy tác động tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Pháp nhân được ra đời từ mong muốn của các nhà đầu tư về một cơchế góp vốn mà ở đó những người góp vốn chỉ phải bỏ ra một số vốn hữuhạn vào công ty, nếu công ty làm ăn thua lỗ thì họ chỉ phải chịu rủi ro trongphạm vi số vốn góp đó mà thôi, sản nghiệp không đưa vào kinh doanh củahọ vẫn được đảm bảo an toàn. Ngay từ cội nguồn khai sinh ra nó, phápnhân đã mang dấu ấn của một chủ thể được hư cấu bởi pháp luật, có tài sảnriêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập trong các giao dịch tàisản với các chủ thể khác. Từ những yếu tố, bản chất đó, pháp luật thừa nhậnvà quy định công khai về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sảnriêng của pháp nhân. Như vậy, pháp nhân là một thực thể pháp lý được hìnhthành từ việc thực hiện nguyên tắc tách bạch về tài sản nhằm mục đích đảmbảo tính độc lập về pháp lý và khả năng chịu trách nhiệm hữu hạn của mộtchủ thể pháp luật không phải là con người.Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt trong giai đoạn hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vấn đề làm rõ bản chất pháp lý của phápnhân nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, từ đó giải quyết các vấn đềpháp lý liên quan đến pháp nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sựlà hết sức cần thiết nhằm làm cho các loại pháp nhân bình đẳng khi thamgia vào các quan hệ pháp luật, đặc biệt là trong quan hệ pháp luật dân sự. Vìvậy, việc nghiên cứu về bản chất pháp lý của pháp nhân có ý nghĩa lớn cảvề lý luận và thực tiễn. Vì những lý do trên nên tác giả chọn đề tài “Phápnhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự “ làm Luận văn Thạc sỹ Luật họccủa mình. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đi sâu nghiên cứu và làmrõ bản chất, địa vị pháp lý và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệphiện nay nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:Việc nghiên cứu của đề tài nhằm những mục đích sau:- Tập trung nghiên cứu những nội dung lý luận cơ bản về pháp nhânnhư khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định pháp nhân.5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật dân sự Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự Quan hệ pháp luật dân sự Tư cách pháp nhânTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 234 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
25 trang 182 0 0
-
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 169 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 152 0 0 -
17 trang 147 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 132 0 0 -
23 trang 125 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 124 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 119 0 0 -
28 trang 113 0 0