Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luật Dân sự năm 2005

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.87 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề BTTH do xâm phạm môi trường. Trong nội dung trình bày, học viên sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá về lý luận và thực tiễn áp dụng vấn đề nêu trên. Qua đó nêu lên những kiến nghị có thể hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của bộ luật Dân sự năm 2005ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ XUÂN TRANGTRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DOXÂM PHẠM MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦABỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Chuyên ngành : Luật dân sựMã sốCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung TậpPhản biện 1:Phản biện 2:: 60 38 30Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20121Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trungtâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội22.2.2.2.3.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắt16NHIỆM DO XÂM PHẠM MÔI TRƯỜNG1.3.2.Khái niệm môi trườngKhái niệmĐặc điểm môi trườngKhái niệm trách nhiệm dân sự do xâm phạm môi trườngKhái niệm trách nhiệm dân sự do xâm phạm môi trườngĐặc điểm của trách nhiệm dân sự do xâm phạm môi trườngTiến trình phát triển của pháp luật một số nước trên thếgiới và Việt Nam quy định về trách nhiệm so xâm phạmmôi trườngPháp luật của một số nước trên thế giới về trách nhiệmbồi thường do xâm phạm môi trườngPháp luật Việt Nam quy định về trách nhiệm bồi thườngdo xâm phạm môi trườngChương 2: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO XÂM PHẠM2.1.1.2.1.2.2.1.3.2.1.4.2.2.1.Điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hại do xâm phạmmôi trườngCó thiệt hại xảy ra do môi trường bị xâm phạmHành vi xâm phạm môi trường là hành vi trái pháp luậtCó lỗi của chủ thể gây thiệt hạiMối quan hệ nhân quả giữa hành vi xâm phạm môitrường và thiệt hại xảy raTrách nhiệm riêng rẽ33.1.3.1.1.669111125343.1.2.3.1.3.3.2.3.2.1.343745MÔI TRƯỜNG2.1.636670VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNChương 1: KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH1.3.1.6063THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM MÔI TRƯỜNGMỞ ĐẦU1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.2.3.1.2.3.2.Trách nhiệm liên đớiNgười phải bồi thường và người được bồi thường do xâmphạm môi trườngNgười phải bồi thườngNgười được bồi thườngChương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG3.2.2.3.2.3.3.2.3.1.4646485657593.2.3.2.3.2.3.3.3.2.3.4Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâmphạm môi trườngNhận xét chung về thực tiễn áp dụng pháp luật về bồithường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trườngĐánh giá về một số vụ việc điển hình đã được giải quyếttrong những năm gần đâyNhững vụ việc điển hình đang trong quá trình giải quyếtPhương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằmnâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bồi thường thiệthại do làm ô nhiễm môi trườngSự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy địnhpháp luật của Việt Nam về bồi thường thiệt hại do làm ônhiễm môi trườngPhương hướng hoàn thiện pháp luậtGiải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bồithường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trườngCần chi tiết hóa về xác định thiệt hại đối với tài sản, sứckhỏe, tính mạng và các lợi ích hợp pháp khác do hành vilàm ô nhiễm môi trườngCác biện pháp liên quan nhằm xây dựng và hoàn thiệnpháp luật về bồi thương thiệt hại và xác định thiệt hại dohành vi làm ô nhiễm môi trường có hiệu quảMột số vấn đề có thể phát sinh trong thời gian tớiGiải pháp hoàn thiệnKẾT LUẬN4707070808484849499103108112115DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51176MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiÔ nhiễm môi trường là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khíhậu trái đất, sự gia tăng khí thải trong quá trình sản xuất, công nghiệp đãlàm thủng tầng ozone, gây nên hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng lêncao gây ngập lụt ở nhiều thành phố, nhiều vùng đồng bằng rộng lớn cócốt đất thấp mà trong đó có hai đồng bằng là vựa lúa quan trọng nhất củanước ta đó là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.Mối hiểm họa của ô nhiễm môi trường sống đối với con người từngngày từng giờ hiển hiện rõ hơn. Nhiều con sông đã bị bức tử, nhiều thànhphố không khí bị ô nhiễm nặng nề rất tai hại cho sức khoẻ con người, cho hệsinh thái của tự nhiên. Nhiều thành phố ô nhiễm không khí đã vượt quá sứcbáo động, nhiều con sông đã chết hẳn, mức độ ô nhiễm nguồn nước rấtcao, không một thuỷ sinh nào có thể sống nổi. Hiện nay, chưa có tổng kết cụthể nào về hậu quả của ô nhiễm môi trường sống đối với con ngườinhưng điều đó rõ ràng nhất là số nạn nhân bị các chứng bệnh ung thư,bệnh phổi, bệnh nhiễm các chất độc hóa học ngày càng gia tăng ở con người.Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) do xâm phạm môitrường tại Việt Nam là vấn đề còn rất mới cả từ phương diện lý luận vàthực tiễn. Nhưng những hành vi xâm phạm môi trường đã diễn ra từ khálâu và vẫn đang còn tiếp diễn hàng ngày, hàng giờ không chỉ ở Việt Nammà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường bịô nhiễm trầm trọng… là hệ lụy từ những hành vi thiếu suy nghĩ của conngười đã gây hại đến môi trường. Đây không còn là vấn đề riêng ở mỗiquốc gia mà nó trở thành vấn đề nan giải của toàn hành tinh, đòi hỏi cácquốc gia phải liên kết, hợp tác với nhau để bảo vệ môi trường.Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến vấnđề bảo vệ môi trường; Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2005 và Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, Quyết định QĐ22/2006/QĐ-BVMT. Những văn bản quy phạm nói trên quy định một sốvấn đề bảo vệ môi trường nói chung và trách nhiệm BTTH do xâm phạm7nói riêng khẳng định nhận thức một cách đầy đủ về những nội dung liênquan tới thiệt hại về môi trường, BTTH về môi trường là yếu tố quantrọng cho việc ban hành và áp dụng trách nhiệm này trong tương lai. Tuynhiên, trong vấn đề lý luận và thực tiễn còn nhiều vấn đề bất cập, họcviên chọn đề tài này vì những lý do sau:1. Mong muốn được nghiên cứu một cách có hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: