Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh LuangPhaBang, Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lý luận về phát triển du lịch và vận dụng vào điều kiện cụ thể ở tỉnh LuangPhaBang, Lào. Làm rõ thực trạng phát triển du lịch của khu vực tỉnh LuangPhaBang trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch của khu vực tỉnh LuangPhaBang đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh LuangPhaBang, Lào N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HATSADY BOUNNASENG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LUANG PRABANGNƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 2: PGS. TS. Phan Văn Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã và đang trở thành một trong những ngànhcông nghiệp có tiềm năng phát triển lớn, đóng góp đáng kể vàonguồn ngân sách quốc gia của nhiều nước trên thế giới. Trong bốicảnh đó, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào)cũng xác định tập trung phát triển ngành du lịch và coi đó như mộttrong những mũi nhọn hàng đầu cần hướng tới. Tuy nhiên, dù có nhiều tiềm năng phát triển nhưng ngành du lịchCHDCND Lào mới bắt đầu bước vào giai đoạn hội nhập, đang trongquá trình tìm hiểu cơ chế và luật lệ quốc tế nên khả năng chủ độngđưa ra các dự án hợp tác còn thấp. Đi kèm với đó là những hạn chếnội tại về chất lượng cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ, giá cả và cácsản phẩm hỗ trợ khác. Thực tế này dẫn tới năng lực cạnh tranh củangành du lịch còn nhiều lỗ hổng và cần các biện pháp hợp lý để hỗtrợ một cách tổng thể. Một trong những khu vực trọng điểm du lịch của CHDCND Làolà tỉnh LuangPhaBang. Khu vực này không chỉ là một trung tâm vănhóa đặc biệt mà còn là khu vực có nhiều tiềm năng để khai thác vàphát triển như điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắngcảnh, người dân mến khách, thân thiện,… Do vậy, nếu biết cách khaithác tốt các lợi thế đó, đáp ứng được nhu cầu du khách trong nước vàphát triển du lịch quốc tế thì du lịch sẽ trở thành một ngành kinh tếchủ yếu của tỉnh LuangPhaBang nói riêng và của CHDCND Lào nóichung. Có thể thấy rằng, việc phát triển du lịch trên địa bàn tỉnhLuangPhaBang không chỉ xuất phát từ thực tế hiện tại, đẩy mạnh quátrình gia nhập thị trường du lịch quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2- xã hội địa phương mà còn trở thành yêu cầu cấp thiết mang tínhchiến lược lâu dài để phát triển ngành du lịch ở CHDCND Lào tronggiai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, du lịch LuangPhaBang vẫn còn đối mặt với nhiềuthách thức liên quan đến sự bất ổn trong phát triển cơ sở hạ tầng, cơsở vật chất cho hoạt động du lịch. Thêm vào đó, công tác quy hoạchchưa theo kịp với tốc độ phát triển du lịch, sản phẩm du lịch chưathật đa dạng, loại hình vui chơi, giải trí còn ít, chưa tạo được sự hấpdẫn để kéo dài thời gian lưu trú của du khách. Vì vậy, tỉnhLuangPhaBang cần sự định hướng cụ thể, rõ ràng của chính quyềnvà những nghiên cứu sâu sắc hơn từ phía những người có chuyênmôn để có thể đóng góp ý kiến vào việc phát triển du lịch tại tỉnh.Với lý do này, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch trênđịa bàn tỉnh LuangPhaBang, Lào” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về phát triển du lịch và vận dụng vào điềukiện cụ thể ở tỉnh LuangPhaBang, Lào. - Làm rõ thực trạng phát triển du lịch của khu vực tỉnhLuangPhaBang trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch của khu vựctỉnh LuangPhaBang đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định phát triển du lịch trên địa bàn tỉnhLuangPhaBang, đặt mối quan hệ với quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của khu vực và phát triển trên phạm vi vùng, quốcgia. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu trong khuvực tỉnh LuangPhaBang. Về thời gian: Các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập trong khoảngthời gian từ năm 2013 đến năm 2016. Các dữ liệu sơ cấp được điềutra trong khoảng 4 - 5 tháng/2017, đề xuất các giải pháp trong giaiđoạn 2017 đến năm 2020, tầm nhìn xa đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử. Cụ thể, đề tài cũng sử dụng các phươngpháp như: phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh.... Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quảnghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố. 5. Đóng góp mới của luận văn - Khẳng định phát triển du lịch là tất yếu khách quan, góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của khu vực tỉnh LuangPhaBangnói riêng và CHDCND Lào nói chung. - Chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân củaphát triển du lịch tỉnh LuangPhaBang trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnhLuangPhaBang trong thời gian tới. - Làm tài liệu tham khảo, là cơ sở góp phần xây dựng các quyhoạch phát triển du lịch, các chủ trương biện pháp phát triển du lịchtrên địa bàn tỉnh. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,nội dung luận văn gồm 3 chương với tên gọi như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch 4 Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnhLuangPhaBang, Lào Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: