Danh mục tài liệu

Tư nhân phải là khu vực dẫn đầu nền kinh tế

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.75 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tư nhân phải là khu vực dẫn đầu trong phát triển nền kinh tế, Nhà nước phải nhìn nhận nó như là một tài sản cực kỳ quan trọng", GS Michael Porter nhấn mạnh tại Hội thảo công bố báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam sáng nay ( 30/11/2010 ). Vị giáo sư được coi là "cha đẻ" của chiến lược cạnh tranh còn nhấn mạnh thêm,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư nhân phải là khu vực dẫn đầu nền kinh tếTư nhân phải là khu vực dẫn đầu nền kinh tế GS Michael PorterTư nhân phải là khu vực dẫn đầu trong phát triển nền kinh tế, Nhà nướcphải nhìn nhận nó như là một tài sản cực kỳ quan trọng, GS MichaelPorter nhấn mạnh tại Hội thảo công bố báo cáo năng lực cạnh tranh ViệtNam sáng nay ( 30/11/2010 ).Vị giáo sư được coi là cha đẻ của chiến lược cạnh tranh còn nhấn mạnhthêm, nếu không dẫn đầu thì tối thiểu khu vực tư nhân cũng phải là ngườitham gia cực sâu trong quá trình phát triển kinh tế.Nhận thức lại vai trò của Chính phủTheo GS Michael Porter, trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ Việt Namcần xác định được một vai trò mới cho mình, phù hợp với yêu cầu của mộtnền kinh tế thị trường năng động, đang trỗi dậy và đang hội nhập ngày càngsâu rộng.Từ kiểm soát, vai trò của Chính phủ cần chuyển sang xây dựng lợi thếcạnh tranh cho một nền kinh tế thị trường, Chính phủ cần hướng tới tạo ramột điểm đến kinh doanh với các lợi thế cạnh tranh rõ ràng, GS nhấnmạnh.Với vai trò này, Chính phủ sẽ đảm nhận những công việc tạo điều kiện vàđảm bảo thị trường được vận hành theo nguyên tắc của nó. Chính phủ sẽphải cung cấp một môi trường thể chế minh bạch và hiệu quả, trong đó cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần cạnh tranh với nhau một cách bìnhđẳng trên mọi mặt.Theo đánh giá của GS, trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được tăngtrưởng kinh tế ấn tượng, Việt Nam giờ đã trở thành một bộ phận năng độngcủa nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên mức độ thịnh vượng và năng suất cònthấp, những quan ngại về tính bền vững của mô hình phát triển hiện nayngày càng tăng.Việt Nam vẫn hấp dẫn các nhà đầu tư chủ yếu do yếu tố chi phí nhân côngthấp nhưng trong một môi trường toàn cầu đang thay đổi, điều này là khôngđủ để duy trì tăng trưởng bền vững, ông khuyến cáo.GS Michael Porter cho rằng Việt Nam đang đứng trước thời điểm chuyểngiao quan trọng từ tăng trưởng dựa trên các lợi thế so sánh sẵn có sang tăngtrưởng dựa trên việc nâng cấp năng lực cạnh tranh và xây dựng những lợithế cạnh tranh mới ở trình độ cao hơn.Đã tới lúc Việt Nam cần thảo luận xem mình muốn đứng ở vị trí nào trongnền kinh tế toàn cầu, đâu là những ngành, lĩnh vực và thế mạnh về môitrường kinh doanh của Việt Nam mà thế giới sẽ biết tới, GS MichaelPorter nhấn mạnh.Khu vực Tư nhân là tài sản cực kỳ quan trọngThừa nhận thực tế các DNNN vẫn là một bộ phận quan trọng của nền kinhtế Việt Nam và sẽ vấn tiếp tục giữ vai trò này trong thời gian tới nhưng GScho rằng cách tiếp cận chính sách hiện nay trong quản lý DNNN không tạora được các doanh nghiệp mạnh, có năng lực cạnh tranh cao nhưng mongđợi ban đầu của các nhà hoạch định chính sách.Cách tiếp cận chính sách mới cần tách biệt vai trò của Chính phủ với tưcách là chủ sở hữu với vai trò quản lý điều tiết và ra quy định, cùng với đóphải xây dựng và thực thi các tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp hiện đại đốivới các DNNN, ông nhấn mạnh.Ngoài ra, GS cũng nói thêm rằng các DNNN cần phải tuân thủ các quyđịnh chặt chẽ về công bố thông tin như các thành phần kinh tế khác, đặcbiệt là thông tin về kết quả tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động,các mối liên hệ về tài chính với Chính phủ...Cũng theo GS Michael Porter, Việt Nam cần thay đổi từ việc chỉ tập trungvào khu vực DNNN và FDI sang sự kết hợp do thị trường điều chỉnh giữadoanh nghiệp tư nhân trong nước, FDI và các DNNN được cải cách.Theo đó, cần có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các khu vực, từ đó cho phépnhững doanh nghiệp có đóng góp nhiều nhất vào sự thịnh vượng và hiệuquả của nền kinh tế được phát triển.Tôi tin Tư nhân phải là khu vực dẫn đầu trong phát triển nền kinh tế, Nhànước phải nhìn nhận nó như là một tài sản cực kỳ quan trọng để dẫn dắt vàthúc đẩy sự cải thiện năng lực cạnh tranh, GS Michael Porter nhấn mạnh.Theo GS, thảo luận chính sách hiện nay của Việt Nam thường tập trung vàoquan điểm chính trị về sở hữu nhưng thực ra cấu trúc thị trường, gồmnhững yếu tố như mức độ cạnh tranh, quan trọng hơn nhiều so với yếu tố sởhữu trong việc quyết định năng suất của một doanh nghiệp.Đề xuất lập Hội đồng năng lực cạnh tranhDựa trên kinh nghiệm của nhiều quốc gia khác, GS Michael Porter và nhómnghiên cứu đưa ra đề xuất thành lập Hội đồng năng lực cạnh tranh ViệtNam thì theo ông, đối với mỗi sáng kiến cải cách cụ thể cần có một cơ quanhay nhóm công tác chịu trách nhiệm chính về triển khai thực hiện sáng kiếnđó.Chính điều này đòi hỏi phải có một cơ quan ở vị trí trung tâm của hệ thốngnhằm quản lý toàn bộ các hoạt động, chương trình cải cách, để đảm bảorằng những nhiệm vụ, hoạt động quan trọng nhất sẽ được ưu tiên thực hiện.Cụ thể hội đồng này sẽ làm nhiệm vụ điều phối, hỗ trợ các cơ quan chínhphủ. Hội đồng cũng sẽ giám sát và báo cáo với các cơ quan của Đảng vàcộng đồng về tiến trình thực hiện chương trình nâng cao năng lực cạnhtranh. Nhưng để th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: