
Vì sao cá ngừ gây nhức xương, ngộ độc?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao cá ngừ gây nhức xương, ngộ độc?Vì sao cá ngừ gây nhức xương, ngộ độc?Nhiều người không dám ăn cá ngừ vì coiđây là loại cá độc, ăn vào khiến tức ngựcvà đau xương, nhất là những người cóbệnh về xương khớp… Nhiều vụ ngộ độcthực phẩm tập thể mà “thủ phạm” gây ralà cá ngừ. Đó cũng là lý do cá ngừ bị “tẩychay” trong thực đơn của các gia đình.Nhưng sự thật có đúng như vậy?Các chuyên gia khẳng định, quan điểm cángừ có độc, ăn vào thường bị đau đầu, chuộtrút, đau nhức xương khớp… là hoàn toàn saitrái, không có cơ sở khoa học. Thực tế, cángừ có thịt nạc nhiều, ít chất béo, giàu chấtdinh dưỡng và các muối khoáng nên rấtngon và bổ dưỡng, không độc. Bản thân cá ngừ không chứa độc tốĐặc biệt, trong cá ngừ chứa nhiều axit béokhông bão hòa (nhất là omega-3, làm giảmtriglycerid trong máu), có tác dụng tốt trongviệc phòng ngừa một số bệnh tim mạch,xương khớp… Ngoài ra, trong cá có hàmlượng vitamin, nhất là vitamin D, phốtpho… cao cũng tốt cho xương. Tuy nhiên,nhiều người ăn cá ngừ bị ngộ độc và đâycũng là loại cá thường gây ra các vụ ngộ độctập thể, không phải do bản thân cá ngừ cóđộc mà do mua phải cá ngừ đã bị ươn, khiếnchất đạm trong cá ngừ biến thành chất độc.Hơn nữa, cá ngừ rất hay bị nhiễm chất độcscombro có thể gây đau đầu hay bị chuột rút.Theo các nhà khoa học, cá ngừ là loại cá ănthịt (ăn động vật sống) nên ruột và thịt cáchứa rất nhiều enzym (để tiêu hoá thức ănđộng vật). Nếu cá bị ươn thì enzym trong cádưới tác động của men decarboxylase sinhra từ vi khuẩn sẽ hoạt động phân huỷ cácaxit amin histidin – sắc tố đỏ – của cá ngừnói riêng và các cá thịt đỏ như cá hồi, cácơm than… thành chất histamin.Cấp cứu cho bệnh nhân bị ngộ độc cá ngừ ở TP. Hồ Chí MinhHistamin là chất có khả năng gây dị ứng dữdội cho người dùng như phù người, nhứcđầu, nôn mửa, ngứa đỏ ngoài da… Khi ănphải một lượng histamin cao vượt mức cơthể chấp nhận được (ngưỡng cho phép là100mg/kg), histamin có thể ảnh hưởng trựctiếp lên hệ thần kinh, gây ra triệu chứng đauđầu, choáng váng, tim đập nhanh, mệt lả…bệnh nhân có thể tử vong nếu không đượccấp cứu kịp thời. Đặc biệt, sự nguy hiểmnhất của histamin là đặc tính chịu nhiệt,thậm chí khi cá đã được nấu chín, đóng hộpqua thanh trùng, nhưng histamin vẫn khôngbị phá hủy.Chính vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo khôngnên ăn cá ngừ bị ươn, người có cơ địa dịứng, trẻ nhỏ, trước khi ăn cá ngừ nên thửmột chút, nếu có biểu hiện bất thường thìkhông nên ăn. Ngoài ra, để loại trừ enzymvà histamin độc của cá ngừ, khi chế biến cángừ, nên chẻ đôi con cá theo đường xươngrồi cắt khúc cỡ 10cm và ướp 30 phút vớigừng tươi (1kg cá cần khoảng 50g gừngtươi) băm nhỏ, ướp gia vị rồi mới chế biến.Việc ướp gừng trong 30 phút trước khi chếbiến không chỉ làm tăng mùi thơm mà còngiúp giải độc, triệt tiêu tính gây dị ứng củacá ngừ. Nguyên nhân là do trong gừng cómột enzym phân giải protein. Khi chế biến,lúc đầu cho lửa nhỏ, đun vài chục phút rồimới cho lửa cháy mạnh vì enzym phân giảiprotein của gừng hoạt động tốt nhất ở 60 độC
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 310 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 130 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
97 trang 127 0 0
-
11 trang 94 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 83 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
102 trang 64 0 0
-
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
183 trang 64 0 0