
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh - ý nghĩa vận dụng trong giáo dục quốc phòng, an ninh hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh - ý nghĩa vận dụng trong giáo dục quốc phòng, an ninh hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 2), 41-46 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN GẮN VỚI NỀN AN NINH NHÂN DÂN VỮNG MẠNH - Ý NGHĨA VẬN DỤNG TRONG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH HIỆN NAY Thiếu tướng, PGS.TS. Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Lương Thanh Hân Email: luongthanhhank1@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 04/02/2023 Building an all-people national defense in association with a strong peoples Accepted: 12/3/2023 security is a strategic and cross-cutting policy of our Party and State in order Published: 10/4/2023 to strengthen national defense and security strength, and the ability to defend firmly and secure the Fatherland, maintain security in all situations. In the new Keywords context, in order to build the all-people national defense in association with Building, all-people national building a strong peoples security, it is necessary to synchronously defense, peoples security, implement basic contents and solutions, in which it is necessary to focus on national defense education well application of education and training. defense and security education. The article proposes 04 main solutions for building the all-people national defense in association with a strong peoples security, thereby demonstrating the meaning of application in the current national defense and security education with 02 objectives. The main ones are: (1) fostering and raising awareness about building the all-people national defense in association with a strong peoples security; (2) focus on promoting, renovating and improving the quality and effectiveness of education and knowledge training on national defense and security.1. Mở đầu Quốc phòng và an ninh là hai thành tố biểu trưng cho sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định chínhtrị, môi trường hoà bình để xây dựng và phát triển đất nước. Nền quốc phòng, an ninh của nhân dân Việt Namđược xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng do toàn Đảng, toàn dân, toàn quân(Trần Quang Dũng, 2022). Kết hợp quốc phòng với an ninh là yêu cầu khách quan và trở thành quy luật tất yếuđối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, trong tình hình mới, khi thếgiới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; nước ta tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng; các thế lực thù địch ráo riết đẩy mạnh âm mưu, thủđoạn “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực hòng xoá bỏsự lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, kết hợp quốc phòng với an ninh, trong đó thực hiện xâydựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổnghợp để bảo vệ Tổ quốc là vấn đề có tầm quan trọng chiến lược, quyết định tới thắng lợi của sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh là chủ trương chiến lược, xuyênsuốt của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, khả năng phòng thủ, bảo vệ vữngchắc Tổ quốc, giữ vững an ninh trong mọi tình huống. Vì vậy, các cấp, ngành, lực lượng, địa phương cần tiếp tụcnghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả chủ trương này, chú trọng vận dụng nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác giáo dục quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Bài báo phân tích cơ sở lí luận về vấn đề xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân và đềxuất một số giải pháp, từ đó đưa ra ý nghĩa vận dụng trong giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân vững mạnh “Quốc phòng” là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự làđặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. “Nền quốc phòng toàn dân” là sức mạnh quốc phòng của đất 41 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 2), 41-46 ISSN: 2354-0753nước, được xây dựng trên nền tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, toàndiện, độc lập, tự chủ, tự cường (Quốc hội, 2018). Nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân bao gồm (Quốc hội, 2018): Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổquốc, kế hoạch phòng thủ đất nước; nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam; xây dựng khối đại đoàn kếttoàn dân tộc và hệ thống chính trị vững mạnh; xây dựng thực lực, tiềm lực quốc phòng; xây dựng lực lượng vũ trangnhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao, làm nòng cốt bảo vệ Tổ quốc; xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật; pháttriển công nghiệp quốc phòng, an ninh, khoa học, công nghệ quân sự; huy động tiềm lực khoa học, công nghệ củaNhà nước và nhân dân phục vụ quốc phòng; ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phù hợp để xây dựngđất nước; xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo đảm nhu cầu dự trữ quốc gia cho quốc phòng; chuẩn bị các điềukiện cần thiết bảo đảm động viên quốc phòng; xây dựng phòng thủ quân khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền quốc phòng toàn dân Nền an ninh nhân dân Giáo dục quốc phòng an ninh Xây dựng nền quốc phòng toàn dân Tạp chí Giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 212 0 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
7 trang 153 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 113 0 0 -
6 trang 108 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 1
77 trang 87 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 72 2 0 -
5 trang 70 0 0
-
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 70 0 0 -
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 69 0 0