
Bạc thau điều kinh, giải độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.40 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạc thau còn có tên khác là bạc sau, bạch hoa đằng, chấp miên… Tên khoa học: Argyreia acuta Luor., họ bìm bìm (Convolvulaceae). Cây mọc ở các bờ bụi, nhất là trên triền đồi núi đá vôi các tỉnh phía Bắc, từ đèo Hải Vân trở ra. Ngoài loài bạc thau trên còn một số loài sau: - Bạc thau hoa đầu (Argyreia capitata Luor.): mọc ở cả các tỉnh phía Bắc và phía Nam, ở các lùm bụi, vùng núi Hoà Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Đồng Nai, Khánh Hoà. - Bạc thau Malabar (Argyreia malabarica Choisy.) mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạc thau điều kinh, giải độcBạc thau điều kinh, giải độcBạc thau còn có tên khác là bạc sau, bạch hoa đằng,chấp miên… Tên khoa học: Argyreia acuta Luor., họbìm bìm (Convolvulaceae). Cây mọc ở các bờ bụi,nhất là trên triền đồi núi đá vôi các tỉnh phía Bắc, từđèo Hải Vân trở ra. Ngoài loài bạc thau trên còn mộtsố loài sau:- Bạc thau hoa đầu (Argyreia capitata Luor.): mọc ởcả các tỉnh phía Bắc và phía Nam, ở các lùm bụi,vùng núi Hoà Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Đồng Nai,Khánh Hoà.- Bạc thau Malabar (Argyreia malabarica Choisy.)mới thấy có ở Kom Tum.- Bạc thau lá mềm (Argyreia mollis (Burn. F.)Choisy.) có từ Quảng Trị trở vào.- Bạc thau tím, thảo bạc gân (Argyreia nervossa(Burn. F.) Bojer. Cây được nhập từ Ấn Độ, có ởthành phố Hồ Chí Minh.- Bạc thau lá tù, bạc thảo (Argyreia obtusifoliaLuor.).- Bạc thau xám tro, bạc thau nhóm (Argyreiaosyrenssis (Roth.) Choisy. Cây có ở Kom Tum, ĐắkLắk.Theo Đông y, bạc thau vị hơi đắng, tính mát, có tácdụng điều kinh, sát khuẩn, tiêu viêm, giải độc.Thường được dùng trong dân gian, làm thuốc chữa bítiểu tiện, đái ít, rát buốt, nước tiểu đục, kinh nguyệtkhông đều, rong kinh, bạch đới, mụn nhọt lở ngứa,sốt rét, viêm khí quản cấp và mạn, ho. Cây và hoa bạc thau.Bạc thau dùng làm thuốc chữa bệnh trong các trườnghợp:+ Khí hư, kinh nguyệt không đều: lá bạc thau 10g, rễxích đồng nam 10g, vỏ thân mía tía 10g, rễ cỏ tranh10g, rễ móc diều 8g, cỏ hàn the 8g, lá huyết dụ 8g.Phơi khô. Sắc uống. Hoặc bạc thau 20g, rau giền gai15g. Sắc uống.+ Rong kinh, rong huyết: lá bạc thau 30 - 40g, rửasạch, giã nát, thêm ít nước sôi để nguội, vắt lấy nướcđể uống. Bã đắp lên đỉnh đầu. Hoặc lá bạc thau 20g,ngải cứu 20g, lá bạch đầu ông 20g. Giã nát vắt lấynước để uống.+ Băng huyết: lá bạc thau 10g, ngổ trâu 16g, saovàng. Sắc uống trong ngày. Dùng trong 5 - 7 ngày.Có thể dùng dạng tươi với liều gấp 3 - 5 lần, rửasạch, giã nát, thêm nước vắt lấy nước để uống.+ Mụn nhọt, lở loét: lá bạc thau 30g, lá xuyên tiêu30g, lá trầu không 20g, thuốc lào 5g. Giã nát, đảotrên chảo cho nóng, đắp vào chỗ lở loét và băng lại.Mỗi ngày thay 1 lần. Hoặc lá bạc thau khô giã nhỏmịn, rắc vào vết loét. Thuốc có tác dụng ngừng chảynước vàng.+ Sưng tấy ứ huyết: lá bạc thau 10g, lá quýt rừng 10g.Sắc uống. Hoặc lá bạc thau tươi 30g, lá xuyên tiêu30g, lá dây đòn gánh 30g. Tất cả giã nát, cho vàochảo, đảo nóng với ít rượu. Đắp lên chỗ sưng đau.Ngày làm 1 lần.+ Chữa ho trẻ em: lá bạc thau 6 - 8g, lá chua me 6 -8g, lá xương sông 6 - 8g. Tất cả giã nát, vắt lấy nướccho uống (có thể thêm ít đường phèn cho dễ uống).+ Chữa lở ngứa, rôm sảy, ghẻ lở: lấy lá bạc thau nấuvới nước để tắm, rửa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạc thau điều kinh, giải độcBạc thau điều kinh, giải độcBạc thau còn có tên khác là bạc sau, bạch hoa đằng,chấp miên… Tên khoa học: Argyreia acuta Luor., họbìm bìm (Convolvulaceae). Cây mọc ở các bờ bụi,nhất là trên triền đồi núi đá vôi các tỉnh phía Bắc, từđèo Hải Vân trở ra. Ngoài loài bạc thau trên còn mộtsố loài sau:- Bạc thau hoa đầu (Argyreia capitata Luor.): mọc ởcả các tỉnh phía Bắc và phía Nam, ở các lùm bụi,vùng núi Hoà Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Đồng Nai,Khánh Hoà.- Bạc thau Malabar (Argyreia malabarica Choisy.)mới thấy có ở Kom Tum.- Bạc thau lá mềm (Argyreia mollis (Burn. F.)Choisy.) có từ Quảng Trị trở vào.- Bạc thau tím, thảo bạc gân (Argyreia nervossa(Burn. F.) Bojer. Cây được nhập từ Ấn Độ, có ởthành phố Hồ Chí Minh.- Bạc thau lá tù, bạc thảo (Argyreia obtusifoliaLuor.).- Bạc thau xám tro, bạc thau nhóm (Argyreiaosyrenssis (Roth.) Choisy. Cây có ở Kom Tum, ĐắkLắk.Theo Đông y, bạc thau vị hơi đắng, tính mát, có tácdụng điều kinh, sát khuẩn, tiêu viêm, giải độc.Thường được dùng trong dân gian, làm thuốc chữa bítiểu tiện, đái ít, rát buốt, nước tiểu đục, kinh nguyệtkhông đều, rong kinh, bạch đới, mụn nhọt lở ngứa,sốt rét, viêm khí quản cấp và mạn, ho. Cây và hoa bạc thau.Bạc thau dùng làm thuốc chữa bệnh trong các trườnghợp:+ Khí hư, kinh nguyệt không đều: lá bạc thau 10g, rễxích đồng nam 10g, vỏ thân mía tía 10g, rễ cỏ tranh10g, rễ móc diều 8g, cỏ hàn the 8g, lá huyết dụ 8g.Phơi khô. Sắc uống. Hoặc bạc thau 20g, rau giền gai15g. Sắc uống.+ Rong kinh, rong huyết: lá bạc thau 30 - 40g, rửasạch, giã nát, thêm ít nước sôi để nguội, vắt lấy nướcđể uống. Bã đắp lên đỉnh đầu. Hoặc lá bạc thau 20g,ngải cứu 20g, lá bạch đầu ông 20g. Giã nát vắt lấynước để uống.+ Băng huyết: lá bạc thau 10g, ngổ trâu 16g, saovàng. Sắc uống trong ngày. Dùng trong 5 - 7 ngày.Có thể dùng dạng tươi với liều gấp 3 - 5 lần, rửasạch, giã nát, thêm nước vắt lấy nước để uống.+ Mụn nhọt, lở loét: lá bạc thau 30g, lá xuyên tiêu30g, lá trầu không 20g, thuốc lào 5g. Giã nát, đảotrên chảo cho nóng, đắp vào chỗ lở loét và băng lại.Mỗi ngày thay 1 lần. Hoặc lá bạc thau khô giã nhỏmịn, rắc vào vết loét. Thuốc có tác dụng ngừng chảynước vàng.+ Sưng tấy ứ huyết: lá bạc thau 10g, lá quýt rừng 10g.Sắc uống. Hoặc lá bạc thau tươi 30g, lá xuyên tiêu30g, lá dây đòn gánh 30g. Tất cả giã nát, cho vàochảo, đảo nóng với ít rượu. Đắp lên chỗ sưng đau.Ngày làm 1 lần.+ Chữa ho trẻ em: lá bạc thau 6 - 8g, lá chua me 6 -8g, lá xương sông 6 - 8g. Tất cả giã nát, vắt lấy nướccho uống (có thể thêm ít đường phèn cho dễ uống).+ Chữa lở ngứa, rôm sảy, ghẻ lở: lấy lá bạc thau nấuvới nước để tắm, rửa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 279 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
7 trang 208 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0