
Bài giảng Hội nghị đối thoại giáo dục toàn cầu: Quan hệ Nhà trường và doanh nghiệp trọng tâm của đổi mới sáng tạo trong giáo dục đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nghị đối thoại giáo dục toàn cầu: Quan hệ Nhà trường và doanh nghiệp trọng tâm của đổi mới sáng tạo trong giáo dục đại học MINISTRY OF EDUCATION AND TRAININGHỘI NGHỊ ĐỐI THOẠI GIÁO DỤCTOÀN CẦU Tp Hồ Chí Minh 16 17 tháng 6 năm 2016Quan hệ Nhà trường và Doanh nghiệp trọng tâm củaĐổi mới sáng tạo trong Giáo dục đại họcTổng kết từ Hội nghị Đối thoại Giáo dục Toàn cầu ‘Đổi mới sáng tạohay kỹ năng nghề nghiệp: Hợp tác trường Đại học và Doanh nghiệphướng tới phát triển kinh tế bền vững.’ 1MỤC LỤC Giới thiệu 3 Vai trò của lãnh đạo và mối quan hệ đối tác nhà trường - doanh nghiệp 5 trong việc giải quyết những thách thức phát triển toàn cầu Sáng kiến của các trường 10 Hài hòa mong đợi của các bên 14 Nhìn lại để đi tới 18 Kết luận 21 Phụ lục 1 - Chương trình hội nghị 22 Phụ lục 2 - Các bài báo cáo tại hội nghị 22 Phụ lục 3 - Danh sách diễn giả 23 Phụ lục 4 - Danh sách các đơn vị có đại biểu tham dự hội nghị 25 1 Quan hệ Nhà trường và Doanh nghiệp - trọng tâm của Đổi mới sáng tạo trong Giáo dục đại học Tổng kết Hội nghị Đối thoại Giáo dục Toàn cầu ‘Đổi mới sáng tạo hay kỹ năng nghề nghiệp: Hợp tác trường Đại học và Doanh nghiệp hướng tới phát triển kinh tế bền vững’ do Hội đồng Anh, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, và Tổ chức quốc tế các trường Đại học Vương quốc Anh tổ chức ngày 16 và 17 tháng 06 năm 2016 tại TP HCM, Việt Nam.2GIỚI THIỆU“Đối thoại Giáo dục Toàn cầu” là một diễn đàn chínhsách giáo dục do Hội đồng Anh tổ chức hàng năm,nhằm tạo cơ hội cho các nhà làm chính sách, cáctrường đại học, giới doanh nghiệp, những học giả cóảnh hưởng, và các bên liên quan khác thảo luận cùngnhau những vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất đangđặt ra cho Giáo dục Đại học (GDĐH), trong phạm vitừng nước, cũng như trên toàn cầu. Hội nghị nămnay do Hội đồng Anh Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đàotạo Việt Nam và Tổ chức Quốc tế các trường Đại họcVương quốc Anh tổ chức ngày 16 và 17 tháng 6 năm2016 tại TP Hồ Chí Minh, bàn về chủ đề làm thế nàođẩy mạnh mối quan hệ đối tác giữa các trường đại Toàn cảnh hội nghị Đối thoại Giáo dục Toàn cầuhọc (ĐH) và giới doanh nghiệp để đáp ứng với sự tăngtrưởng ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức. các trường có quy mô lớn và uy tín như ĐH Quốc gia Hà Nội, đến những trường mới thành lập ở các địaTham dự Hội nghị có lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào phương thể hiện ngày càng rõ nét hơn nhu cầu tìmtạo (GD-ĐT), Vụ GDĐH, Cục Đào tạo với nước ngoài, kiếm ý tưởng và cơ hội hợp tác để quốc tế hóa đạiVụ Hợp tác Quốc tế, lãnh đạo của 7 trường ĐH ở học. Điều này thể hiện chính sách nhà nước đangVương quốc Anh và hơn 70 trường ở Việt Nam và nới rộng dần mức độ tự chủ của các trường, đặt cácĐông Á; lãnh đạo của các doanh nghiệp, và các nhà trường vào một vị thế cạnh tranh nhiều hơn và có mộtnghiên cứu. Việc tham gia tích cực của các trường ĐH không gian lớn hơn để thử nghiệm những sáng kiếnViệt Nam bao gồm các trường công lập và tư thục, đổi mới. 3 Xu hướng chuyển từ tháp ngà sang nhấn mạnh trọng tâm gắn bó với cộng đồng xã hội gần đây cũng đã bắt đầu trở thành một xu hướng ở Châu Á - Thái Bình Dương. Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhài, Đại học RMIT Việt Nam4VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO VÀ MỐI QUAN HỆĐỐI TÁC NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP TRONGVIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG THÁCH THỨC PHÁTTRIỂN TOÀN CẦUB ối cảnh toàn cầu đang có những thách thức rất lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững: dân số, đô thị hoá, chất lượng giáo dục, bình đẳng giớivà bình đẳng cơ hội, biến đổi khí hậu, v.v. Không aicó thể nghi ngờ tầm quan trọng của các trường ĐHtrong việc giải quyết tận gốc rễ những vấn nạn ấy.Nhưng các trường ĐH, tự một mình họ, không thểlàm nổi điều này. Hơn bao giờ hết, sự gắn kết củacác trường ĐH với các doanh nghiệp, với cộng đồngxã hội, với các bên liên quan, trở thành điều kiệncốt yếu cho thành công của các trường. Vì thế, vấnđề hợp tác đại học và doanh nghiệp cần được nhìn Giáo sư Werner Hofer, Trưởng khoa Nghiên cứu và Đổi mớitrong một bối cảnh rộng hơn của khái niệm gắn kết sáng tạo, Đại học Newcastle(engagement) của nhà trường với xã hội.Thế nhưng, theo nhận định của Giáo sư Wener Hofer Mặc dù vậy, xu hướng chuyển từ “tháp ngà” sang(Đại học Newscastle, Vương quốc Anh), bức tranh nhấn mạnh trọng tâm gắn bó với cộng đồng xã hộihiện tại về mức độ gắn kết của các trường ĐH với các gần đây cũng đã bắt đầu trở thành một xu hướng ởbên dường như khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị đối thoại giáo dục toàn cầu Quan hệ Nhà trường và doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo giáo dục Giáo dục đại học Phát triển giáo dục toàn cầuTài liệu có liên quan:
-
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 155 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 138 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0