Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Quỳnh Phương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Quỳnh Phương Chương 2 Thu Thập Dữ liệu Thống kê 1 Các Chủ Đề của Chương • Những yêu cầu của một cuộc điều tra thống kê. • Quy trình điều tra thống kê. • Các loại điều tra và phương pháp thu thập dữ liệu. • Thiết kế bảng câu hỏi như thế nào? 2 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Khái niệm: LÀ QUÁ TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN CỦA CÁC ĐƠN VỊ TỔNG THỂ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ. 3 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Nhiệm vụ - Thu thập và cung cấp thông tin ban đầu về các hiện tượng KT-XH cho giai đoạn tổng hợp và thống kê. - Thu thập và cung cấp thông tin để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, quản lý các mặt của nền kinh tế quốc dân. 4 Yêu cầu của một cuộc điều tra Thông tin là những tín hiệu có ý nghĩa được truyền đưa và nhận biết. Thông tin phải đảm bảo: _ Chính xác. _ Kịp thời. _ Đầy đủ. 5 Các thông tin cần thu thập có thể chia làm 4 loại sau: •Cần phải có để ra quyết định; •Cần biết nhưng nếu cần có thể ra quyết định mà không có thông tin này; •Những thông tin giúp hiểu rõ bối cảnh chung; •Những thông tin khác. 6 Những sai lầm phổ biến khi xác định thông tin cần thu thập • Thông tin quá chung chung • Thông tin không cần thiết • Muốn biết thật nhiều thông tin, thiếu tập trung. 7 Phân loại thông tin: • Thông tin sơ cấp: hay còn gọi là dữ liệu thô, dữ liệu ban đầu. Là các thông tin thu thập từ các đối tượng phát sinh chưa được tổng hợp, xử lý. • Thông tin thứ cấp: thông tin đã có từ các nguồn khác nhau, đã được tổng hợp, xử lý. 8 NGUỒN THÔNG TIN THỨ CẤP Nội bộ: số liệu báo cáo về tình hình sản xuất, tiêu thụ, tài chính, nhân sự,… Cơ quan thống kê nhà nước: cung cấp trong niên giám thống kê. Cơ quan chính phủ Báo, tạp chí Các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu Các công ty nghiên cứu và cung cấp thông tin. 9 THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤP CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ a. CĂN CỨ THEO THỜI GIAN • ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊN • ĐIỀU TRA KHÔNG THƯỜNG XUYÊN b. CĂN CỨ THEO PHẠM VI ĐIỀU TRA • ĐIỀU TRA TOÀN BỘ • ĐIỀU KHÔNG TOÀN BỘ: CHỌN MẪU, TRỌNG ĐIỂM, CHUYÊN ĐỀ 10 ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊN LÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU BAN ĐẦU VỀ HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG THEO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN (BIẾN ĐỘNG) CỦA HIỆN TƯỢNG. ƯU ĐIỂM: ĐỘ CHÍNH XÁC CAO, ĐÁNG TIN CẬY. NHƯỢC ĐIỂM: CHI PHÍ TỐN KÉM, TIẾN HÀNH VỚI QUI MÔ NHỎ. 11 ĐIỀU TRA KHÔNG THƯỜNG XUYÊN LÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU BAN ĐẦU MỘT CÁCH KHÔNG LIÊN TỤC, MÀ CHỈ TIẾN HÀNH KHI CÓ NHU CẦU CẦN NGHIÊN CỨU. ƯU ĐIỂM: TIẾT KIỆM ĐƯỢC CHI PHÍ. NHƯỢC ĐIỂM: ĐỘ TIN CẬY THẤP VÌ CHỈ PHẢN ÁNH TRẠNG THÁI HIỆN TƯỢNG TẠI THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH. 12 ĐIỀU TRA TOÀN BỘ LÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU TRÊN TẤT CẢ CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ƯU ĐIỂM: CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ DỮ LIỆU CHO VIỆC NGHIÊN CỨU; ĐÁNH GIÁ CHÍNH XÁC QUI MÔ, KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG. NHƯỢC ĐIỂM: CHI PHÍ CAO, ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KHÓ KHĂN 13 ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ LÀ TIẾN HÀNH GHI CHÉP, THU THẬP TÀI LIỆU BAN ĐẦU CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỌN RA TỪ TỔNG THỂ CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ƯU ĐIỂM: CHI PHÍ THẤP, ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ. NHƯỢC ĐIỂM: THIẾU TÍNH TOÀN DIỆN 14 ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU: CHỈ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA TRÊN MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỌN RA TỪ TỔNG THỂ ĐIỀU TRA. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐƯỢC SUY RỘNG CHO TỔNG THỂ CHUNG. ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN ĐỂ THAY THẾ CHO ĐIỀU TRA TOÀN BỘ. 15 ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA TRỌNG ĐIỂM: CHỈ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA Ở BỘ PHẬN CHỦ YẾU NHẤT CỦA TỔNG THỂ CHUNG. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÔNG ĐƯỢC SUY RỘNG CHO TỔNG THỂ CHUNG MÀ CHỈ GIÚP NHẬN THỨC ĐƯỢC TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỔNG THỂ CHUNG. 16 ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA CHUYÊN ĐỀ: LÀ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA TRÊN MỘT SỐ ÍT CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU. KẾT QUẢ KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SUY RỘNG HOẶC LÀM CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt) CÁC PHƯƠNG PH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Xác suất thống kê Điều tra thống kê Phương pháp thu thập dữ liệu Thiết kế bảng hỏi Dữ liệu thống kêTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 354 5 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 286 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 232 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 231 0 0 -
116 trang 185 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 182 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 177 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 173 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 151 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 140 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0