
Bài giảng Quản trị học - Chương 15: Động viên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 15: Động viênChương 16: Động viên Giảng viên: TS.Trần Đăng Khoa Nội dung1. Bạn là người gắn kết hay không gắn kết?2. Khái niệm động viên3. Tiếp cận theo sự thỏa mãn trong động viên4. Tiếp cận theo quá trình trong động viên5. Tiếp cận củng cố trong động viên6. Thiết kế công việc để động viên7. Những ý tưởng sáng tạo trong động viên1. Bạn là người gắn kết hay không gắn kết? Các phát biểu Hầu như Hầu đúng như saiTôi đảm bảo việc học tập đều đặn.Tôi thực hiện hoạt động với các nỗ lựclớn.Tôi tìm ra những cách thức để làm cho tàiliệu học tập trở nên thích hợp với đờisống thực tế.Tôi tìm ra những cách thức để môn họctrở nên thú vị với tôi.Tôi luôn nhiệt tình giơ tay phát biểutrong lớp.Tôi luôn có những niềm vui khi đến lớp.Tôi tham gia tích cực các buổi thảo luậncủa nhóm.Tôi luôn giúp đỡ các bạn học cùng lớp. 2. Khái niệm động viênĐộng viên đề cập đến các tác lực thúc đẩy từ bên trong hay bên ngoài đến một cá nhân và nó tạo ra sự nhiệt tình và kiên trì theo đuổi một lộ trình hành động nào đó.Động viên nhân viên tác động đến năng suất lao động, và một phần công việc của nhà quản trị chính là định hướng sự động viên nhằm hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. 2. Nhu cầu cá nhân và động viênNhu Mong Thôi Hành Thỏacầu muốn thúc động mãn Biến Là Dẫn Đáp thành nguyên tới ứng nhân Chuỗi hành động tạo động cơMô hình động viên đơn giảnBốn nhóm động lực Các cách tiếp cận trong động viênThỏa mãnQuá trìnhCủng cố và học tập xã hội 3. Tiếp cận theo sự thỏa mãnCác lý thuyết về sự thỏa mãn nhấn mạnh đến những nhu cầu thúc đẩy hành vi của con người.Ở bất kỳ thời điểm nào, cá nhân luôn xuất hiện những nhu cầu đa dạng.Những nhu cầu này sẽ chuyển hóa thành động lực bên trong để thúc đẩy hành vi nhằm thỏa mãn chúng.Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow Thuyết E.R.G của Clayton AlderferNhu cầu tồn tại Nhu cầu quan hệ Nhu cầu phát triển Nhu cầu Nhu cầu xã Một phần sinh lý + hội+ một nhu cầu Nhu cầu an phần nhu được tôn toàn cầu được trọng + tôn trọng Nhu cầu tự thể hiện Cách tiếp cận hai nhân tố của HerzbergLý T h u y ết T h a n g N h u C ầu Lý T h u y ết H a i Y ế u T ố củ a M A S L O W củ a H E R Z B E R G Công việc thử thách NHU CẦU TỰ Thành tích THÂN VẬN ĐỘNG Trách nhiệm Trưởng thành trong công việc Các yếu tố động viên Sự tiến bộ NHU CẦU VỀ SỰ Địa vị TÔN TRỌNG Sự công nhận NHU CẦU LIÊN KẾT Quan hệ giữa các cá nhân & CHẤP NHẬN Chính sách & cách quản trị NHU CẦU Các điều kiện làm việc Các yếu tố duy trì An toàn nghề nghiệp AN NINH/AN TOÀN Tiền lương NHU CẦU SINH HỌC Cuộc sống riêng tưThuyết nhu cầu đạt được (David Mc CLelland) Theo David Mc Clelland, con người có được các nhu cầu này theo thời gian do kết quả của kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân. Mỗi nhu cầu được liên kết với một hệ thống riêng biệt các ưu tiên công việc, nên các nhà quản trị cần hiểu các nhu cầu này từ chính bản thân họ và người khác, đồng thời cố gắng thiết lập môi trường làm việc đáp ứng được chúng. Ba loại nhu cầu: Nhu cầu thành tựu Nhu cầu liên kết Nhu cầu quyền lực 4. Cách tiếp cận theo quá trìnhLý thuyết quá trình trong động viên giải thích cách thức cá nhân lựa chọn các hành vi để đáp ứng nhu cầu của họ, và xác định cách lựa chọn của họ có thành công hay không.Các quan điểm quan trọng trong cách tiếp cận này bao gồm: thuyết thiết lập mục tiêu, thuyết công bằng, và thuyết kỳ vọng. Thuyết thiết lập mục tiêuLý thuyết thiết lập mục tiêu, được đề rabởi Edwin Locke và Gary Latham, chorằng các nhà quản trị có thể gia tăngđộng viên và thúc đẩy kết quả thực hiệnbằng cách xác lập các mục tiêu cụ thể cótính thách thức và sau đó giúp mọi ngườiđi đúng lộ trình hướng về mục tiêu thôngqua việc cung cấp thông tin phản hồiđúng thời điểm.Thuyết thiết lập mục tiêu Thuyết công bằng (J.Stacy Adam)Nhân viên có xu hướng so sánh: Sự đóng góp của bản thân với những gì họ nhận từ tổ chức Giữa họ với những người khác trong công ty (cùng/khác phòng ban) Giữa họ với những người khác ngoài công ty (cùng/khác ngành) Thuyết công bằng (J.Stacy Adam)Nếu một người cảm thấy bị đối xử không công bằng(theo hướng tiêu cực), họ sẽ:• Thay đổi nhập lượng đầu vào của công việc bằng cách giảm nỗ lực thực hiện công việc - “Nếu đó là những gì tôi sẽ nhận được thì tôi sẽ làm ít lại”.• Thay đổi phần thưởng nhận được bằng yêu cầu cách thức thức đối xử tốt hơn - “tôi nên nhận được những gì tôi thấy xứng đáng”.• Thay đổi các đối tượng so s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Khái niệm động viên Sự thỏa mãn trong động viên Thiết kế công việc để động viên Sáng tạo trong động viênTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
54 trang 334 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 267 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 226 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
144 trang 205 0 0
-
13 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 169 0 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 155 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 154 0 0 -
Nghiên cứu quản trị học (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 143 0 0 -
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 trang 133 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 129 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Thông tin và quyết định
24 trang 127 0 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - TS. Phan Thị Minh Châu
109 trang 127 0 0