
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - TS. Lê Hiếu Học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - TS. Lê Hiếu HọcBài giảng môn học Quản trị họcChương 4CHỨC NĂNGLẬP KẾ HOẠCH1MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG• Sinh viên học chương này để biết:– Định nghĩa chức năng lập kế hoạch– Giải thích tại sao người quản lý cần phảilập kế hoạch– Mô tả vai trò của mục tiêu trong quá trìnhlập kế hoạch– Phân biệt các loại kế hoạch khác nhau– Trình bày cách thức xác định mục tiêu– Mô tả các đặc điểm của một mục tiêuđược thiết kế tốtBiên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐH BK HN21Bài giảng môn học Quản trị họcMỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG (Tiếp)– Giải thích các phương pháp lập kếhoạch– Thảo luận những phê phán đối với việclập kế hoạch– Làm thế nào để lập kế hoạch một cáchhiệu quả trong một môi trường biếnđộng3KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH?• Lập kế hoạch– bao hàm việc xác định các mục tiêu của tổchức, thiết lập những chiến lược chung và xâydựng một tập hợp các kế hoạch chi tiết, cụ thểđể kết hợp và điều phối công việc của tổ chức.– đề cập đến kết quả (cần làm gì) và cách thứcthực hiện (làm như thế nào)4Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐH BK HN2Bài giảng môn học Quản trị họcKHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Lập kế hoạch– có thể được thực hiện một cách chínhtắc và không chính tắc– Lập kế hoạch không chính tắc (informalplanning)• không được thực hiện dưới dạng văn bản, các mụctiêu không được/ít chia sẻ với các thành viên kháctrong tổ chức.• thường được thực hiện tại các doanh nghiệp nhỏ,khi người quản lý cũng là người chủ doanh nghiệp,có tầm nhìn về những gì muốn đạt được và cáchthức đạt đến điều đó.• không được thực hiện một cách liên tục5KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Lập kế hoạch– Lập kế hoạch chính tắc (formal planning)• Các mục tiêu cụ thể cho một thời gian tương đối dài(một vài năm) được xác định• Các mục tiêu được viết thành văn bản và chia sẻvới các thành viên trong tổ chức.• Người quản lý xây dựng các chương trình hànhđộng cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu đã đượcxác định.6Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐH BK HN3Bài giảng môn học Quản trị họcTẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Mục đích của việc lập kế hoạch– Lập kế hoạch giúp định hướng cho người quản lýcũng như nhân viên trong tổ chức.• Khi nhân viên biết được tổ chức sẽ đi về đâu và họ sẽ phảilàm những gì để đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu,họ có thể điều phối công việc của mình, hợp tác với nhau, vàthực hiện những công việc cần thiết.• Nếu không lập kế hoạch, các bộ phận phòng ban và các cánhân có thể làm việc cho những mục đích khác nhau, dẫnđến không đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệunăng.QLNSNC&PTTCTTCNTTSXMục tiêuchungcủa công ty7TẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Mục đích của việc lập kế hoạch– Lập kế hoạch giúp làm giảm sự bất định• bằng cách đòi hỏi người quản lý phải nhìn về phía trước, dựđoán những thay đổi, xem xét tác động của những thay đổi,và đưa ra những cách thức đối phó thích hợp.• chỉ rõ những hệ quả của những hành động mà người quản lýcó thể thực hiện để đối phó với những thay đổi.– Lập kế hoạch làm giảm sự trùng lặp và các hoạt độnggây ra lãng phí.• Khi các hoạt động được điều phối xung quanh các kế hoạchđã được xây dựng, thời gian và những nguồn lực lãng phícũng như sự trùng lặp sẽ lộ diện và có thể giảm bớt.• Khi phương thức thực hiện và kết quả được rõ ràng thôngqua các kế hoạch, những bất hợp lý sẽ dễ lộ diện và đượckhắc phục hoặc loại bỏ.8Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐH BK HN4Bài giảng môn học Quản trị họcTẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Mục đích của việc lập kế hoạch– Lập kế hoạch đưa ra các mục tiêu và tiêu chuẩn đượcúng dụng trong quá trình kiểm tra.• Nếu ta không chắc chắn về những gì ta muốn đạt được, làmthế nào để biết được rằng ta có thực sự đạt được điều đó haykhông?• Khi lập kế hoạch, người quản lý xác định các mục tiêu và cáckế hoạch. Sau đó, qua việc kiểm tra, người quản lý so sánhkết quả thực tế với các mục tiêu, xác định những sai lệchnghiêm trọng, và thực hiện những hành động khắc phục cầnthiết.• Không lập kế hoạch sẽ không có cách nào để kiểm tra.9TẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH? (Tiếp)• Lập kế hoạch và Kết quả công việc– Nói chung, lập kế hoạch một cách chính tắc luôn đem lại• Lợi nhuận cao hơn• Tỷ suất sinh lợi của tài sản cao hơn– Chất lượng của quá trình lập kế hoạch và việc thực hiệncác kế hoạch hợp lý có khả năng đem lại kết quả tốt hơnqui mô kế hoạch– Trong những trường hợp lập kế hoạch không đem lại kếtquả cao hơn, thì môi trường bên ngoài chính là yếu tố làmgiảm tác động của việc lập kế hoạch– Mối quan hệ giữa lập kế hoạch và kết quả công việc chịuảnh hưởng của khung thời gian lập kế hoạch (ít nhất là 4năm để kế hoạch có thể tạo ra những tác động cụ thể).10Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐH BK HN5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Chức năng lập kế hoạch Quá trình lập kế hoạch Phương pháp lập kế hoạch Lập kế hoạchTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
54 trang 335 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 267 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 226 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
144 trang 205 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 181 0 0 -
13 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 156 0 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 154 0 0 -
Nghiên cứu quản trị học (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 143 0 0 -
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 trang 133 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 129 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Thông tin và quyết định
24 trang 127 0 0