Danh mục tài liệu

Biện pháp của giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 675.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Biện pháp của giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh trình bày kết quả khảo sát bằng bảng hỏi với giáo viên và học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh về các biện pháp của giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp của giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thúy DungBiện pháp của giáo viên tạo động lực học tậpcho học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí MinhNguyễn Thị Thúy DungEmail: nguyenthithuydung@hcmussh.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết trình bày kết quả khảo sát bằng bảng hỏi với giáo viênTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - và học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh về các biệnĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, pháp của giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh. Giáo viên đãQuận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam quan tâm tạo môi trường học tập thân thiện cho học sinh, đã cố gắng thu hút học sinh vào hoạt động học tập vì kết quả điểm số của môn học. Tuy nhiên, giáo viên chưa thực hiện thường xuyên các biện pháp giúp học sinh có nhu cầu học tập một cách lâu dài, bền vững và làm cho từng thành tố của hoạt động học tập trở nên hấp dẫn đối với học sinh. TỪ KHÓA: Biện pháp, tạo động lực học tập, học sinh, Trung học phổ thông, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận bài 24/5/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 14/6/2022 Duyệt đăng 15/9/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210911 1. Đặt vấn đề giáo viên trung học phổ thông tạo động lực học tập cho Theo Theobald M.A. (2006), người học không thể học sinh một cách hiệu quả.buộc mình học tập nếu như bản thân không muốn họcvà không có động lực học tập. Tạo động lực học tập 2. Nội dung nghiên cứucho người học là một công việc khó khăn và thách thức 2.1. Một số vấn đề lí luận về tạo động lực học tập cho họcvì “động lực là cái bên trong, nó được hình thành từ sinh trung học phổ thôngbản thân người học” [1, tr.1]. Nguyễn Tùng Lâm (2015) 2.1.1. Khái niệm tạo động lực học tập cho học sinh trung họccũng cho rằng: “Có thể người học có nhu cầu, nhận phổ thôngthức được việc cần làm nhưng nó chưa đến mức “thôi Theo Pintrich P.R. (2003), động lực là quá trình bênthúc” thì người học chưa thể tập trung “năng lượng” trong, giúp thúc đẩy, định hướng và duy trì hành độngcho nó...; Người học có nhu cầu muốn học tốt nhưng [3]. Huitt W. (2011) cho rằng, động lực học tập là yếu tốkhông có đủ quyết tâm để vượt qua những khó khăn quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của người họctrong học tập”, “Đó là lí do căn bản cần tạo cho người [4]. Theo Từ điển Bách khoa Tâm lí học, Giáo dục họchọc động lực học tập, động lực đó phải đủ mạnh, đủ sức Việt Nam do Phạm Minh Hạc chủ biên (2013): “Độnglôi cuốn người học hoàn thành nhiệm vụ học tập của lực là nguồn gốc cung cấp năng lượng thôi thúc để giúpmình” [2, tr.148]. cá nhân có thể phấn đấu vươn lên” [5, tr.253]. Một cách Như vậy, để học sinh học tập đạt kết quả tốt, một khái quát, có thể hiểu, động lực học tập của học sinh lànhiệm vụ quan trọng của giáo viên là tạo động lực học sự thúc đẩy bên trong khiến cho học sinh tích cực và nỗtập cho học sinh. Tạo động lực học tập càng trở nên lực học tập đạt hiệu quả cao. Tạo động lực học tập choquan trọng đối với học sinh trung học phổ thông - lứa học sinh trung học phổ thông là hệ thống những biệntuổi cần nỗ lực học tập để tốt nghiệp cấp Trung học pháp của giáo viên trung học phổ thông tác động đếnphổ thông và có thể tham gia các kì thi tuyển chọn vào học sinh nhằm làm cho học sinh có động lực học tập.các trường đại học hoặc các cơ sở đào tạo khác, bướcvào một giai đoạn phát triển mới của cuộc đời. Nghiên 2.1.2. Biện pháp tạo động lực học tập cho học sinh trung họccứu các biện pháp của giáo viên trung học phổ thông phổ thôngtạo động lực học tập cho học sinh là một nghiên cứu Động lực học tập của học sinh nói chung, học sinhcần thiết, đặc biệt tại các trường trung học phổ thông trung học phổ thông nói riêng được hình thành và phátở Thành phố Hồ Chí Minh - một thành phố có quy mô triển dưới sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố (cá nhân họcphát triển giáo dục phổ thông với số lượng học sinh sinh, hoạt động học tập, môi trường học tập). Vì thế,trung học phổ thông chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số học nguyên tắc để tạo động lực học tập cho học sinh là giáosinh trung học phổ thông của cả nước. Kết quả nghiên viên cần thực hiện hệ thống các biện pháp nhằm tạo racứu trình bày trong bài viết góp phần xác định cơ sở lí các yếu tố thuận lợi để hình thành và phát triển độngluận và thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp giúp lực học tập cho học sinh. Với nguyên tắc định hướng Tập 18, Số 09, Năm 2022 61Nguyễn Thị Thúy Dungnày, có thể xác định các biện pháp tạo động lực học tập sinh khác.cho học sinh bao gồm 3 nhóm biện pháp cơ bản sau đây - Nhóm biện pháp làm cho môi trường học tập trở nên[6, tr.1-5]: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: