
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bà rịa - Vũng tàu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên, tổ chức cần quan tâm đến các yếu tố, theo thứ tự tầm quan trọng như sau: thu nhập, thăng tiến, lãnh đạo, đào tạo, công việc, điều kiện làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bà rịa - Vũng tàu Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 11 – 03/2020: 57–68 57 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Vũ Trực Phức, Trần Quang Cảnh*, Lê Thị Cẩm Tú, Trương Hồng Chuyên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Trong hệ thống quản trị các nguồn lực thì quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trọng tâm, quyết định đến sự phát triển của mọi quốc gia và tổ chức. Bài nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên, tổ chức cần quan tâm đến các yếu tố, theo thứ tự tầm quan trọng như sau: thu nhập, thăng tiến, lãnh đạo, đào tạo, công việc, điều kiện làm việc. Từ khóa: Nguồn nhân lực, động lực làm việc, người lao động. 1. MỞ ĐẦU Động lực làm việc là vấn đề rất đáng quan tâm sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực của tự trọng và nhu cầu tự khẳng định. Muốn tạo tất cả các tổ chức. Việc tạo động lực cho người động lực cho người lao động, tổ chức cần hiểu lao động đóng một vai trò vô cùng quan trọng được cấp bậc nhu cầu hiện tại của họ và áp dụng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ các biện pháp hướng vào thỏa mãn các nhu cầu chức. Nhóm tác giả sẽ thực hiện loạt bài nghiên đó. Theo thuyết E.R.G. của Clayton Alderfer [2], cứu nhằm xác định và phân tích cụ thể các yếu có ba nhóm nhu cầu chính của con người theo tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ thứ tự thỏa mãn từ thấp đến cao, gồm nhu cầu viên chức tại Việt Nam trong tình hình hiện tại. tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển. Bước đầu, bài báo này nghiên cứu một trường Con người có thể tồn tại nhiều nhu cầu khác hợp cụ thể thuộc khối Bảo hiểm Xã hội (BHXH). nhau tại cùng một thời điểm. Thuyết hai nhân Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất tố của Frederick Herzberg [3] đưa ra hai nhóm hàm ý quản trị giúp nâng cao hiệu quả lao động yếu tố tạo ra động lực làm việc, gồm nhóm yếu và đáp ứng được nhu cầu xã hội. tố thúc đẩy và nhóm yếu tố duy trì. Nhóm yếu tố thúc đẩy gồm thành tựu, sự công nhận, bản 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT thân công việc, sự tiến bộ, sự phát triển. Nhóm 2.1. Lý thuyết về động lực làm việc yếu tố duy trì gồm điều kiện làm việc, sự giám Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow [1] chỉ ra sát, chính sách của công ty, lương, mối quan hệ năm bậc nhu cầu của con người cần được thỏa với cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự mãn theo thứ tự từ thấp đến cao, gồm nhu cầu an toàn, sự ổn định trong công việc. Thuyết kỳ * Tác giả liên hệ: ThS. Trần Quang Cảnh Email: canhtq@hiu.vn Journal of Science – Hong Bang International University ISSN: 2615 – 9686 58 Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 11 – 03/2020: 57–68 vọng của Victor Vroom [4] lại cho rằng tại một hội phát triển nghề nghiệp, thăng chức cũng thời điểm người lao động mong muốn làm việc sẽ giúp họ tăng thêm động lực làm việc [10]. hay không phụ thuộc vào các mục tiêu cụ thể Nhân viên sẽ có nhiều động lực hơn nếu được và sự đánh giá tương đối của người đó về hoạt làm việc với người lãnh đạo tin tưởng, tôn động này như là một con đường để đạt tới các trọng, biết lắng nghe, đối xử công bằng và nhất mục tiêu. quán với tất cả nhân viên [5]. Khi những điều kiện và chính sách mà công ty tạo ra thỏa mãn 2.2. Các nghiên cứu trước được nhu cầu xã hội, nhu cầu sinh học, nhu cầu Trong nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, động lực an toàn, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu làm việc của nhân viên sẽ gia tăng khi được trả tự thể hiện, sẽ thúc đẩy động lực làm việc cho lương công bằng, có nguồn thu nhập ổn định nhân viên [10]. và nhận được các lợi ích khác [5 - 7]. Bên cạnh các điều kiện làm việc, những điều kiện về thể Từ những nghiên cứu trong và ngoài nước cho chất và tâm lý cũng có ý nghĩa quan trọng đối thấy, các yếu tố khác nhau tác động đến động việc gia tăng động lực làm việc của nhân viên lực làm việc của nhân viên và được hình thành [7 - 8]. Với một số nhân viên, bản thân công trên cơ sở thỏa mãn các bậc nhu cầu từ cơ bản việc có thể tạo ra động lực làm việc nội tại đến nâng cao của con người. Tuy nhiên, nhóm cho họ, với những nhân viên khác thì cần sự tác giả nhận thấy, các nghiên cứu này chỉ dừng ổn định và bảo đảm trong công việc [6]. Thiết lại ở việc xây dựng mô hình lý thuyết của các kế công việc rõ ràng, định hướng để đạt được nhân tố tác động đến động lực làm việc của thành công trong công việc [5], [9], tăng thêm người lao động tại một đơn vị cụ thể mà chưa kiến thức mới thông qua những cơ hội đào tạo có nghiên cứu về động lực làm việc của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bà rịa - Vũng tàu Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 11 – 03/2020: 57–68 57 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Vũ Trực Phức, Trần Quang Cảnh*, Lê Thị Cẩm Tú, Trương Hồng Chuyên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Trong hệ thống quản trị các nguồn lực thì quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trọng tâm, quyết định đến sự phát triển của mọi quốc gia và tổ chức. Bài nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức và người lao động tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên, tổ chức cần quan tâm đến các yếu tố, theo thứ tự tầm quan trọng như sau: thu nhập, thăng tiến, lãnh đạo, đào tạo, công việc, điều kiện làm việc. Từ khóa: Nguồn nhân lực, động lực làm việc, người lao động. 1. MỞ ĐẦU Động lực làm việc là vấn đề rất đáng quan tâm sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực của tự trọng và nhu cầu tự khẳng định. Muốn tạo tất cả các tổ chức. Việc tạo động lực cho người động lực cho người lao động, tổ chức cần hiểu lao động đóng một vai trò vô cùng quan trọng được cấp bậc nhu cầu hiện tại của họ và áp dụng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ các biện pháp hướng vào thỏa mãn các nhu cầu chức. Nhóm tác giả sẽ thực hiện loạt bài nghiên đó. Theo thuyết E.R.G. của Clayton Alderfer [2], cứu nhằm xác định và phân tích cụ thể các yếu có ba nhóm nhu cầu chính của con người theo tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ thứ tự thỏa mãn từ thấp đến cao, gồm nhu cầu viên chức tại Việt Nam trong tình hình hiện tại. tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển. Bước đầu, bài báo này nghiên cứu một trường Con người có thể tồn tại nhiều nhu cầu khác hợp cụ thể thuộc khối Bảo hiểm Xã hội (BHXH). nhau tại cùng một thời điểm. Thuyết hai nhân Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất tố của Frederick Herzberg [3] đưa ra hai nhóm hàm ý quản trị giúp nâng cao hiệu quả lao động yếu tố tạo ra động lực làm việc, gồm nhóm yếu và đáp ứng được nhu cầu xã hội. tố thúc đẩy và nhóm yếu tố duy trì. Nhóm yếu tố thúc đẩy gồm thành tựu, sự công nhận, bản 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT thân công việc, sự tiến bộ, sự phát triển. Nhóm 2.1. Lý thuyết về động lực làm việc yếu tố duy trì gồm điều kiện làm việc, sự giám Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow [1] chỉ ra sát, chính sách của công ty, lương, mối quan hệ năm bậc nhu cầu của con người cần được thỏa với cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự mãn theo thứ tự từ thấp đến cao, gồm nhu cầu an toàn, sự ổn định trong công việc. Thuyết kỳ * Tác giả liên hệ: ThS. Trần Quang Cảnh Email: canhtq@hiu.vn Journal of Science – Hong Bang International University ISSN: 2615 – 9686 58 Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 11 – 03/2020: 57–68 vọng của Victor Vroom [4] lại cho rằng tại một hội phát triển nghề nghiệp, thăng chức cũng thời điểm người lao động mong muốn làm việc sẽ giúp họ tăng thêm động lực làm việc [10]. hay không phụ thuộc vào các mục tiêu cụ thể Nhân viên sẽ có nhiều động lực hơn nếu được và sự đánh giá tương đối của người đó về hoạt làm việc với người lãnh đạo tin tưởng, tôn động này như là một con đường để đạt tới các trọng, biết lắng nghe, đối xử công bằng và nhất mục tiêu. quán với tất cả nhân viên [5]. Khi những điều kiện và chính sách mà công ty tạo ra thỏa mãn 2.2. Các nghiên cứu trước được nhu cầu xã hội, nhu cầu sinh học, nhu cầu Trong nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, động lực an toàn, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu làm việc của nhân viên sẽ gia tăng khi được trả tự thể hiện, sẽ thúc đẩy động lực làm việc cho lương công bằng, có nguồn thu nhập ổn định nhân viên [10]. và nhận được các lợi ích khác [5 - 7]. Bên cạnh các điều kiện làm việc, những điều kiện về thể Từ những nghiên cứu trong và ngoài nước cho chất và tâm lý cũng có ý nghĩa quan trọng đối thấy, các yếu tố khác nhau tác động đến động việc gia tăng động lực làm việc của nhân viên lực làm việc của nhân viên và được hình thành [7 - 8]. Với một số nhân viên, bản thân công trên cơ sở thỏa mãn các bậc nhu cầu từ cơ bản việc có thể tạo ra động lực làm việc nội tại đến nâng cao của con người. Tuy nhiên, nhóm cho họ, với những nhân viên khác thì cần sự tác giả nhận thấy, các nghiên cứu này chỉ dừng ổn định và bảo đảm trong công việc [6]. Thiết lại ở việc xây dựng mô hình lý thuyết của các kế công việc rõ ràng, định hướng để đạt được nhân tố tác động đến động lực làm việc của thành công trong công việc [5], [9], tăng thêm người lao động tại một đơn vị cụ thể mà chưa kiến thức mới thông qua những cơ hội đào tạo có nghiên cứu về động lực làm việc của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực làm việc Động lực làm việc của người lao động Quản trị nguồn nhân lực Giữ chân người lao động Phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Bà rịa - Vũng tàuTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 408 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 240 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 230 1 0 -
11 trang 178 0 0
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 172 0 0 -
13 trang 170 0 0
-
88 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 161 0 0 -
153 trang 154 0 0
-
28 trang 134 0 0
-
109 trang 127 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 123 0 0 -
52 trang 120 0 0
-
14 trang 116 0 0
-
116 trang 112 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại Bưu chính Viễn thông VNPT Bình Dương
55 trang 103 0 0 -
9 trang 103 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 96 0 0