
Căn nguyên của bệnh lý nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.15 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả đặt vấn đề về đa số các dữ liệu về tác nhân gây bệnh tại các quốc gia khu vực châu Á đều dựa chủ yếu trên số liệu của các bệnh viện lớn tuyến trung ương hơn là số liệu của các bệnh viện tuyến tỉnh (nơi đa số bệnh nhân nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương thường nhập viện ban đầu để điều trị).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn nguyên của bệnh lý nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương tại Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012CĂN NGUYÊN CỦA BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNGHỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAMHồ Đặng Trung Nghĩa* và Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ TKTW VIZIONS**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đa số các dữ liệu về tác nhân gây bệnh tại các quốc gia khu vực châu Á đều dựa chủ yếu trênsố liệu của các bệnh viện lớn tuyến trung ương hơn là số liệu của các bệnh viện tuyến tỉnh (nơi đa số bệnh nhânnhiễm trùng hệ TKTW thường nhập viện ban đầu để điều trị).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả tiền cứu về nhiễmtrùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em tại 13 bệnh viện ở miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam Việt Nam từ08/2007 đến 04/2010. Tác nhân gây bệnh được xác định trong dịch não tủy và máu bằng phương pháp nuôi cấy* Bộ môn Nhiễm, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.** Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương VIZIONS:- Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (Hồ Đặng Trung Nghĩa và Hoàng Thị Thanh Hằng)- Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (Lê Thị Phương Tú, Nguyễn Văn Minh Hoàng,Nguyễn Thành Vinh, Phạm Văn Minh, Trần Vũ Thiếu Nga, Lê Văn Tấn,, James Campbell,Maxine Caws,- Jeremy Day, Menno D. de Jong, H. Rogier Van Doorn, Marcel Wolbers, Trần Tịnh Hiền, JeremyFarrar và Constance Schultsz)- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TpHCM (Tô Song Diệp, Nguyễn Hoan Phú và Nguyễn Văn VĩnhChâu)- Bệnh viện ĐK tỉnh Đồng Tháp (Trần Quốc Lợi, Nguyễn Trường Sơn, Phan Văn Bé Bảy, NguyễnThị Hồng Thắm và Lê Thị Phượng)- Bệnh viện ĐK khu vực Sa Đéc (Lê Trung Trí và Nguyễn Thị Nguyệt Bình)- Bệnh viện ĐK tỉnh An Giang (Đoàn Công Du, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Thị Mỹ Tiếnvà Trần Thị Phi La)- Bệnh viện ĐK tỉnh Kiên Giang (Bùi Văn Công, Phạm Ngọc Điệp, Dương Phước Đông, Trần ThịMộng Lành và Phạm Văn Đởm)- Bệnh viện ĐK tỉnh Cà Mau (Trần Quang Dũng, Phan Nhứt Trí, Tăng Thị Hò và Nguyễn AnhTài)- Bệnh viện ĐK tỉnh Bạc Liêu (Quách Văn Lực và Đinh Xuân Phước)- Bệnh viện ĐK tỉnh Sóc Trăng (Tăng Vũ, Huỳnh Thị Thu Thủy, Trần Thị Nguyệt Hồng, Âu HữuĐức, Mạnh Ánh Mai và Nguyễn Hữu Thứ)- Bệnh viện ĐK tỉnh Trà Vinh (Lâm Thị Kim Ngọc)- Bệnh viện Trung Ương Cần Thơ (Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Ngô Phúc Mỹ, Ngô Văn Út,Lâm Tấn Phương, Lê Khánh Toàn và Đặng Quang Tâm)- Bệnh viện ĐK tỉnh Bình Phước (Hồ Đình Tùng)- Bệnh viện ĐK tỉnh ĐakLak (Nguyễn Hai, Hoàng Ngọc Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy Tiên và TrầnThị Ngọc Oanh)- Trần Thị Diễm Lan, Nguyễn Thái Thuận, Bùi Mạnh Hùng và Bùi Đức Phú)- Bệnh viện ĐK tỉnh Khánh Hòa (Nguyễn Đông, Phan Thế Long, Nguyễn Thanh Ngân, Mang ThịPhương Mai, Phạm EnGa, Lưu Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Thúy Ái, Nguyễn Ngọc Anh,Nguyễn Văn Xáng và Nguyễn Mạnh Tiến)- Bệnh viện Trung Ương Huế (Phan Trung Tiến, Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Kiêm Hảo, NguyễnThị Như Lý, Trần Duy Hòa, Bùi Văn Đoàn, Dương Thị Bích Hoa, Trần Thị Thu Anh, NguyễnXuân Hiền, Võ Kim Thanh, Dương Văn Thông, Đinh Quang Tuấn, Phạm Thị Minh Khoa,Hoàng Trọng Hanh.Tác giả liên lạc: ThS.BS. Hồ Đặng Trung Nghĩa ĐT: 0918500638Email: honghia2001@yahoo.com.uk62Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcvi sinh, chẩn đoán sinh học phân tử và huyết thanh học.Kết quả: Chúng tôi thâu nhận 1241 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là nhiễm trùng hệ TKTW. Tácnhân gây bệnh được xác định ở 640/1241 (52%) bệnh nhân. Tác nhân thường gặp nhất là Streptococcus suisserotype 2 ở người lớn (147/617, 24%) và siêu vi gây viêm não Nhật Bản ở trẻ em (142/624, 23%).Mycobacterium tuberculosis được xác định ở 34/616 (6%) bệnh nhân người lớn và 11/624 (2%) ở bệnh nhân trẻem.Kết luận: Tác nhân vi trùng và siêu vi trùng có nguồn gốc từ động vật là căn nguyên phổ biến nhất củabệnh lý nhiễm trùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em Việt Nam.Từ khóa: căn nguyên, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, Streptococcus suis, viêm não Nhật Bản, laomàng não.ABSTRACTAETIOLOGIES OF CENTRAL NERVOUS SYSTEM INFECTION IN VIET NAMHo Dang Trung Nghia and the VIZIONS CNS Infection Network* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 62 - 68Background: To date most data has come from patients admitted to tertiary referral hospitals in Asia andthere is limited aetiological data at the provincial hospital level where most patients are seen.Methods: We conducted a prospective Provincial Hospital-based descriptive surveillance study in adultsand children at thirteen hospitals in central and southern Viet Nam between August 2007 – April 2010. Thepathogens of CNS infection were confirmed in CSF and blood samples by using classical microbiology, moleculardiagnostics and serology.Results: We recruited 1241 patients with clinically suspected infection of the CNS. An aetiological agentwas identified in 640/1241 (52%) of the patients. The most common pathogens were Streptococcus s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn nguyên của bệnh lý nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương tại Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012CĂN NGUYÊN CỦA BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNGHỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAMHồ Đặng Trung Nghĩa* và Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ TKTW VIZIONS**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đa số các dữ liệu về tác nhân gây bệnh tại các quốc gia khu vực châu Á đều dựa chủ yếu trênsố liệu của các bệnh viện lớn tuyến trung ương hơn là số liệu của các bệnh viện tuyến tỉnh (nơi đa số bệnh nhânnhiễm trùng hệ TKTW thường nhập viện ban đầu để điều trị).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả tiền cứu về nhiễmtrùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em tại 13 bệnh viện ở miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam Việt Nam từ08/2007 đến 04/2010. Tác nhân gây bệnh được xác định trong dịch não tủy và máu bằng phương pháp nuôi cấy* Bộ môn Nhiễm, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.** Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương VIZIONS:- Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (Hồ Đặng Trung Nghĩa và Hoàng Thị Thanh Hằng)- Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (Lê Thị Phương Tú, Nguyễn Văn Minh Hoàng,Nguyễn Thành Vinh, Phạm Văn Minh, Trần Vũ Thiếu Nga, Lê Văn Tấn,, James Campbell,Maxine Caws,- Jeremy Day, Menno D. de Jong, H. Rogier Van Doorn, Marcel Wolbers, Trần Tịnh Hiền, JeremyFarrar và Constance Schultsz)- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TpHCM (Tô Song Diệp, Nguyễn Hoan Phú và Nguyễn Văn VĩnhChâu)- Bệnh viện ĐK tỉnh Đồng Tháp (Trần Quốc Lợi, Nguyễn Trường Sơn, Phan Văn Bé Bảy, NguyễnThị Hồng Thắm và Lê Thị Phượng)- Bệnh viện ĐK khu vực Sa Đéc (Lê Trung Trí và Nguyễn Thị Nguyệt Bình)- Bệnh viện ĐK tỉnh An Giang (Đoàn Công Du, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Thị Mỹ Tiếnvà Trần Thị Phi La)- Bệnh viện ĐK tỉnh Kiên Giang (Bùi Văn Công, Phạm Ngọc Điệp, Dương Phước Đông, Trần ThịMộng Lành và Phạm Văn Đởm)- Bệnh viện ĐK tỉnh Cà Mau (Trần Quang Dũng, Phan Nhứt Trí, Tăng Thị Hò và Nguyễn AnhTài)- Bệnh viện ĐK tỉnh Bạc Liêu (Quách Văn Lực và Đinh Xuân Phước)- Bệnh viện ĐK tỉnh Sóc Trăng (Tăng Vũ, Huỳnh Thị Thu Thủy, Trần Thị Nguyệt Hồng, Âu HữuĐức, Mạnh Ánh Mai và Nguyễn Hữu Thứ)- Bệnh viện ĐK tỉnh Trà Vinh (Lâm Thị Kim Ngọc)- Bệnh viện Trung Ương Cần Thơ (Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Ngô Phúc Mỹ, Ngô Văn Út,Lâm Tấn Phương, Lê Khánh Toàn và Đặng Quang Tâm)- Bệnh viện ĐK tỉnh Bình Phước (Hồ Đình Tùng)- Bệnh viện ĐK tỉnh ĐakLak (Nguyễn Hai, Hoàng Ngọc Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy Tiên và TrầnThị Ngọc Oanh)- Trần Thị Diễm Lan, Nguyễn Thái Thuận, Bùi Mạnh Hùng và Bùi Đức Phú)- Bệnh viện ĐK tỉnh Khánh Hòa (Nguyễn Đông, Phan Thế Long, Nguyễn Thanh Ngân, Mang ThịPhương Mai, Phạm EnGa, Lưu Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Thúy Ái, Nguyễn Ngọc Anh,Nguyễn Văn Xáng và Nguyễn Mạnh Tiến)- Bệnh viện Trung Ương Huế (Phan Trung Tiến, Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Kiêm Hảo, NguyễnThị Như Lý, Trần Duy Hòa, Bùi Văn Đoàn, Dương Thị Bích Hoa, Trần Thị Thu Anh, NguyễnXuân Hiền, Võ Kim Thanh, Dương Văn Thông, Đinh Quang Tuấn, Phạm Thị Minh Khoa,Hoàng Trọng Hanh.Tác giả liên lạc: ThS.BS. Hồ Đặng Trung Nghĩa ĐT: 0918500638Email: honghia2001@yahoo.com.uk62Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcvi sinh, chẩn đoán sinh học phân tử và huyết thanh học.Kết quả: Chúng tôi thâu nhận 1241 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là nhiễm trùng hệ TKTW. Tácnhân gây bệnh được xác định ở 640/1241 (52%) bệnh nhân. Tác nhân thường gặp nhất là Streptococcus suisserotype 2 ở người lớn (147/617, 24%) và siêu vi gây viêm não Nhật Bản ở trẻ em (142/624, 23%).Mycobacterium tuberculosis được xác định ở 34/616 (6%) bệnh nhân người lớn và 11/624 (2%) ở bệnh nhân trẻem.Kết luận: Tác nhân vi trùng và siêu vi trùng có nguồn gốc từ động vật là căn nguyên phổ biến nhất củabệnh lý nhiễm trùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em Việt Nam.Từ khóa: căn nguyên, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, Streptococcus suis, viêm não Nhật Bản, laomàng não.ABSTRACTAETIOLOGIES OF CENTRAL NERVOUS SYSTEM INFECTION IN VIET NAMHo Dang Trung Nghia and the VIZIONS CNS Infection Network* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 62 - 68Background: To date most data has come from patients admitted to tertiary referral hospitals in Asia andthere is limited aetiological data at the provincial hospital level where most patients are seen.Methods: We conducted a prospective Provincial Hospital-based descriptive surveillance study in adultsand children at thirteen hospitals in central and southern Viet Nam between August 2007 – April 2010. Thepathogens of CNS infection were confirmed in CSF and blood samples by using classical microbiology, moleculardiagnostics and serology.Results: We recruited 1241 patients with clinically suspected infection of the CNS. An aetiological agentwas identified in 640/1241 (52%) of the patients. The most common pathogens were Streptococcus s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh lý nhiễm trùng Hệ thần kinh trung ương Viêm não Nhật Bản Lao màng nãoTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
8 trang 204 0 0