Chất chà - Phương pháp mới bắt chuột đồng hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất chà - Phương pháp mới bắt chuột đồng hiệu quả Chất chà - Phương pháp mới bắt chuột đồng hiệu quảChất chà hay còn gọi là “làm nhà” để dẫn dụ chuột đến ở.Muốn thực hành điều này thì người chất chà và dỡ chàphải chọn một bãi đất trống, khoảng vài chục mét ở nhữngnơi có nhiều chuột tập trung cắn phá. Dùng nhiều cànhcây khô như cây tràm, tre, gáo, bạch đàn, xếp thành đốngvà chất từng lớp.Cứ mỗi lớp cành cây lại rải một lớp rơm mỏng, rồi lạichất tiếp lớp cành cây khác. Việc sắp xếp như vậy sẽ tạora nhiều khoảng trống cho chuột kéo đến sinh sống, làmtổ, sinh đẻ và ở luôn trong đó, ngày ngủ tối ra đi kiếm mồiăn, nhất là cây lúa. Đống chà được chất cao khoảng 2thước. Ngoài ra, sau khi chà được chất thì rải thêm ít mồinhư lúa, ốc, bắp để thu hút chuột các nơi khác kéo đến, ănquen và sẽ ở ngay tại đống chà.mỗi năm đều huy động mấy người con trong gia đìnhdùng đọt cây trâm bầu, gáo, tre, tràm lên gò cao chấtthành nhiều đống chà, mỗi đống 4 x 6 m hoặc to hơn tùydiện tích. Ông nói: “Khi đó, chuột sẽ tìm về đây trú ngụ,mình chỉ cần chất chà thành đống rồi phủ rơm cho “ấm”là được, như vậy chuột mới vào ở nhiều”. Xong đâu đó,cứ việc về nhà nghỉ ngơi. Vài hôm sau (thường từ 5 - 7ngày) quay trở lại dỡ chà ra. Trước khi dỡ chà, ông Nhicần làm sạch cỏ xung quanh, cắm nhiều cọc đứng, dùngtấm lưới cước bao quanh, chiều cao khoảng 1,2 - 1,5 m đểchuột không nhảy ra được. Cần đặt những cái rọ lớn cóhom ở các góc và đậy lại kín đáo. Chân tấm lưới cướcđược chôn xuống đất từ 5 – 10 cm để chuột không chui rađược. Sau đó các con ông chuyển dần hết cành, nhánh câyvà rơm ra khỏi khu vực chất chà. Khi chà gần hết, ta sẽthấy chuột lớn chuột nhỏ nhảy tứ tung và tìm đường trốnnhưng chính chúng chui vào các rọ đã đặt sẵn. Sau khi bắtchuột xong, cành cây và rơm lại được xếp lần nữa để tạođống chà mới. Biện pháp chất chà rất đơn giản, dễ làm, rẻtiền mà mang lại hiệu quả cao. Ở nơi nhiều chuột, mỗi lầndỡ chà có thể bắt được vài trăm con chuột kể cả rắn vàoăn chuột!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 119 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 109 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 69 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 62 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 48 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 46 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 43 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 13
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 14
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 15
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 21
5 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0