
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và các yếu tố liên quan ở trẻ nhiễm HIV từ 10 – 16 tuổi, đang được điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhi Đồng 2 trong giai đoạn 2023 – 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 158 trẻ từ 10 – 16 tuổi nhiễm HIV, đang được quản lý điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 10/2023 đến tháng 6/2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(6):65-72 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.09Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vịthành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thànhphố Hồ Chí MinhNguyễn Đình Qui1,*, Hồ Đặng Trung Nghĩa2,3, Nguyễn Ngọc Vân Phương2, Huỳnh Bích Ngọc1,Vũ Thị Xuân Thu11 Bệnh viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtMục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và các yếu tố liên quan ở trẻ nhiễm HIV từ 10 –16 tuổi, đang được điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhi Đồng 2 trong giai đoạn 2023 – 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 158 trẻ từ 10 – 16 tuổi nhiễm HIV,đang được quản lý điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 10/2023 đến tháng 6/2024. Số liệu được thu thậpbằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu thu thập thông tin nghiên cứu, thang đo PedsQLTM4.0 phiên bản tiếngViệt với 23 câu hỏi, chia thành 4 lĩnh vực: thể chất, cảm xúc, xã hội và học tập và kết hợp thông tin từ hồ sơ bệnh ánngoại trú. CLCS tốt khi điểm trung bình chung và từng lĩnh vực ≥ 75.Kết quả: Chỉ 30,4% trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhi Đồng 2 có CLCS đạt mức tốt.Các yếu tố làm tăng nguy cơ CLCS chưa tốt bao gồm sống trong mái ấm, suy dinh dưỡng, hoàn cảnh mồ côi, ngườichăm sóc không phải ruột thịt, người chăm sóc chính lao động toàn thời gian, trẻ không tuân thủ điều trị và tiền căn thấtbại điều trị. Tuy nhiên, phân tích hồi quy logistic xác định chỉ hai yếu tố thực sự ảnh hưởng đến CLCS là người chăm sócchính lao động toàn thời gian và trẻ không tuân thủ điều trị.Kết luận: Tỉ lệ trẻ đạt CLCS tốt trong nghiên cứu còn thấp (30,4%). CLCS của trẻ bị tác động chủ yếu bởi việc ngườichăm sóc chính phải lao động toàn thời gian và sự không tuân thủ điều trị của trẻ. Các biện pháp cải thiện được đề xuấtbao gồm hỗ trợ dinh dưỡng và tăng cường tuân thủ điều trị.Từ khóa: trẻ vị thành niên nhiễm HIV; chất lượng cuộc sốngNgày nhận bài: 05-12-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 11-12-2024 / Ngày đăng bài: 13-12-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Qui. Bệnh viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: ngdinhqui@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 65 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024AbstractQUALITY OF LIFE AND RELATED FACTORS IN ADOLESCENTS LIVING WITH HIVAT CHILDRENS HOSPITAL 2, HO CHI MINH CITYNguyen Dinh Qui, Ho Dang Trung Nghia, Nguyen Ngoc Van Phuong, Huynh Bich Ngoc,Vu Thi Xuan ThuObjective: This study aims to assess the quality of life (QoL) and related factors in adolescents living with HIV, who arereceiving treatment from the outpatient clinic of Children’s Hospital 2 during the period of 2023-2024.Methods: A cross-sectional study was conducted on 158 adolescents aged 10-16 years living with HIV, managed andtreated as outpatients at Children’s Hospital 2 from October 2023 to June 2024. Data were collected through directinterviews using a structured questionnaire, the Vietnamese version of the PedsQL™ 4.0 scale with 23 questions dividedinto 4 domains: physical, emotional, social, and academic functioning, combined with information from outpatientmedical records. QoL was considered good when the average overall and domain-specific scores were ≥ 75.Results: Only 30,4% of adolescents living with HIV at the outpatient clinic of Childrens Hospital 2 achieved good QoL.Factors independently increasing the odds of poor QoL included living in orphanages, malnutrition, being orphaned,having a non-biological caregiver, having a primary caregiver engaged in full-time work, non-adherence to treatment,and a history of treatment failure. However, logistic regression analysis identified only two factors significantlyassociated with QoL: full-time employment of the primary caregiver and the childs non-adherence to treatment.Conclusion: The proportion of adolescents achieving good QoL in this study was low (30,4%). QoL was primarilyinfluenced by the primary caregiver’s full-time employment and the child’s non-adherence to treatment. Proposedmeasures for improvement include nutritional support and enhanced treatment adherence.Keywords: adolescents living with HIV; quality of life1. ĐẶT VẤN ĐỀ và WHOQoL – HIV, việc áp dụng ở trẻ nhiễm HIV tại Việt Nam còn hạn chế [2,3]. Tại bệnh viện (BV) Nhi Đồng 2, nơi quản lý 235 trẻ nhiễm HIV (162 trẻ vị thành niên), trọng tâm Giai đoạn vị thành niên là thời kỳ chuyển đổi quan trọng chủ yếu là điều trị bệnh thay vì đánh giá mức độ hài lòng củatrong sự phát triển cá nhân, nhưng đối với trẻ nhiễm HIV, đây trẻ. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Chất lượng cuộclà giai đoạn đầy thách thức. Theo báo cáo năm 2023 của sống và các yếu tố liên quan ở trẻ từ 10 – 16 tuổi nhiễm HIVUNICEF ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(6):65-72 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.09Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vịthành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thànhphố Hồ Chí MinhNguyễn Đình Qui1,*, Hồ Đặng Trung Nghĩa2,3, Nguyễn Ngọc Vân Phương2, Huỳnh Bích Ngọc1,Vũ Thị Xuân Thu11 Bệnh viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam3 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtMục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và các yếu tố liên quan ở trẻ nhiễm HIV từ 10 –16 tuổi, đang được điều trị tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhi Đồng 2 trong giai đoạn 2023 – 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 158 trẻ từ 10 – 16 tuổi nhiễm HIV,đang được quản lý điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 10/2023 đến tháng 6/2024. Số liệu được thu thậpbằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu thu thập thông tin nghiên cứu, thang đo PedsQLTM4.0 phiên bản tiếngViệt với 23 câu hỏi, chia thành 4 lĩnh vực: thể chất, cảm xúc, xã hội và học tập và kết hợp thông tin từ hồ sơ bệnh ánngoại trú. CLCS tốt khi điểm trung bình chung và từng lĩnh vực ≥ 75.Kết quả: Chỉ 30,4% trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú bệnh viện Nhi Đồng 2 có CLCS đạt mức tốt.Các yếu tố làm tăng nguy cơ CLCS chưa tốt bao gồm sống trong mái ấm, suy dinh dưỡng, hoàn cảnh mồ côi, ngườichăm sóc không phải ruột thịt, người chăm sóc chính lao động toàn thời gian, trẻ không tuân thủ điều trị và tiền căn thấtbại điều trị. Tuy nhiên, phân tích hồi quy logistic xác định chỉ hai yếu tố thực sự ảnh hưởng đến CLCS là người chăm sócchính lao động toàn thời gian và trẻ không tuân thủ điều trị.Kết luận: Tỉ lệ trẻ đạt CLCS tốt trong nghiên cứu còn thấp (30,4%). CLCS của trẻ bị tác động chủ yếu bởi việc ngườichăm sóc chính phải lao động toàn thời gian và sự không tuân thủ điều trị của trẻ. Các biện pháp cải thiện được đề xuấtbao gồm hỗ trợ dinh dưỡng và tăng cường tuân thủ điều trị.Từ khóa: trẻ vị thành niên nhiễm HIV; chất lượng cuộc sốngNgày nhận bài: 05-12-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 11-12-2024 / Ngày đăng bài: 13-12-2024*Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Qui. Bệnh viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: ngdinhqui@gmail.com© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.https://www.tapchiyhoctphcm.vn 65 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024AbstractQUALITY OF LIFE AND RELATED FACTORS IN ADOLESCENTS LIVING WITH HIVAT CHILDRENS HOSPITAL 2, HO CHI MINH CITYNguyen Dinh Qui, Ho Dang Trung Nghia, Nguyen Ngoc Van Phuong, Huynh Bich Ngoc,Vu Thi Xuan ThuObjective: This study aims to assess the quality of life (QoL) and related factors in adolescents living with HIV, who arereceiving treatment from the outpatient clinic of Children’s Hospital 2 during the period of 2023-2024.Methods: A cross-sectional study was conducted on 158 adolescents aged 10-16 years living with HIV, managed andtreated as outpatients at Children’s Hospital 2 from October 2023 to June 2024. Data were collected through directinterviews using a structured questionnaire, the Vietnamese version of the PedsQL™ 4.0 scale with 23 questions dividedinto 4 domains: physical, emotional, social, and academic functioning, combined with information from outpatientmedical records. QoL was considered good when the average overall and domain-specific scores were ≥ 75.Results: Only 30,4% of adolescents living with HIV at the outpatient clinic of Childrens Hospital 2 achieved good QoL.Factors independently increasing the odds of poor QoL included living in orphanages, malnutrition, being orphaned,having a non-biological caregiver, having a primary caregiver engaged in full-time work, non-adherence to treatment,and a history of treatment failure. However, logistic regression analysis identified only two factors significantlyassociated with QoL: full-time employment of the primary caregiver and the childs non-adherence to treatment.Conclusion: The proportion of adolescents achieving good QoL in this study was low (30,4%). QoL was primarilyinfluenced by the primary caregiver’s full-time employment and the child’s non-adherence to treatment. Proposedmeasures for improvement include nutritional support and enhanced treatment adherence.Keywords: adolescents living with HIV; quality of life1. ĐẶT VẤN ĐỀ và WHOQoL – HIV, việc áp dụng ở trẻ nhiễm HIV tại Việt Nam còn hạn chế [2,3]. Tại bệnh viện (BV) Nhi Đồng 2, nơi quản lý 235 trẻ nhiễm HIV (162 trẻ vị thành niên), trọng tâm Giai đoạn vị thành niên là thời kỳ chuyển đổi quan trọng chủ yếu là điều trị bệnh thay vì đánh giá mức độ hài lòng củatrong sự phát triển cá nhân, nhưng đối với trẻ nhiễm HIV, đây trẻ. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Chất lượng cuộclà giai đoạn đầy thách thức. Theo báo cáo năm 2023 của sống và các yếu tố liên quan ở trẻ từ 10 – 16 tuổi nhiễm HIVUNICEF ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Trẻ vị thành niên nhiễm HIV Chất lượng cuộc sống Suy dinh dưỡng Tuân thủ điều trịTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0