
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC2.1. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vậtA. tăng khi vận tốc của vật tăng B. giảm khi vận tốc của vật tăng C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ2.2. Cho dao động điều hòa có phương trình dao động x = A cos( ωr+ ϕ) trong ωϕ đó A , , là các hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đại lượng ϕ gọi là pha dao động B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 2.1. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật A. tăng khi vận tốc của vật tăng B. giảm khi vận tốc của vật tăng C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ 2.2. Cho dao động điều hòa có phương trình dao động x = A cos( ωr+ ϕ) trong ωϕđó A , , là các hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đại lượng ϕ gọi là pha dao động B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và ϕ, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng củangoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động C. Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểmcủa hệ dao động D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω 2.3. Tần số dao động của con lắc đơn là g l q g q g A . = 2π f B. = 2π f C. = f D. = f l g 2π l 2π k 2.4. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là 2g A . = 2gl cosα − cosα 0 ) v ( B. = v ( cosα − cosα 0 ) l 2g C. = 2gl cosα + cosα 0 ) v ( D. = v ( cosα − cosα 0 ) l 2.5. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khiqua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là 2g A . = 2gl1+ cosα 0 ) v ( B. = v ( 1− cosα 0 ) l 2g C. = 2gl1 − cosα 0 ) v ( D. = v ( 1+ cosα 0 ) l 2.6. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là A . = m g( 3cosα 0 + 2cosα ) T B. = m gcosα T C. = m g( 3cosα − 2cosα 0 ) T D. = 3m g( 3cosα − 2cosα 0 ) T 2.7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng dây treo là A . = m g( 3cosα 0 + 2) T B. = m g( 3 − 2cosα 0 ) T C. = m g T D . = 3m g( 1− 2cosα 0 ) T 2.8. Phát biểu nào sau đây nói về dao động nhỏ của con lắc đơn là không đúng? A. Độ lệch S hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosintheo thời gian. l B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2π g 1 l C. Tần số dao động của con lắc đơn f= 2π g D. Năng lượng dao động của con lắc đơn thuần luôn bảo toàn 2.9. Dao động tắt dần là A. dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian dạng sin B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi 2.10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình daođộng x1 = A 1 cos( ωt+ ϕ1 ) ; 2 = A 2 cos( ωt+ ϕ2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng xhợp được xác định A 1 s nϕ1 − A 2 s nϕ2 i i A 1 s nϕ1 + A 2 s nϕ2 i i A .gϕ = t B.gϕ = t A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 + A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 + A 2cosϕ2 C.gϕ = t D .gϕ = t A 1 s nϕ1 − A 2 s nϕ2 i i A 1 s nϕ1 + A 2 s nϕ2 i i 2.11. Dao động tự do là A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng củahệ và tần số của ngoại lực C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ,không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường 2.12. Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độcủa chúng A. luôn cùng dấu B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 2.1. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật A. tăng khi vận tốc của vật tăng B. giảm khi vận tốc của vật tăng C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ 2.2. Cho dao động điều hòa có phương trình dao động x = A cos( ωr+ ϕ) trong ωϕđó A , , là các hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đại lượng ϕ gọi là pha dao động B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và ϕ, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng củangoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động C. Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểmcủa hệ dao động D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω 2.3. Tần số dao động của con lắc đơn là g l q g q g A . = 2π f B. = 2π f C. = f D. = f l g 2π l 2π k 2.4. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là 2g A . = 2gl cosα − cosα 0 ) v ( B. = v ( cosα − cosα 0 ) l 2g C. = 2gl cosα + cosα 0 ) v ( D. = v ( cosα − cosα 0 ) l 2.5. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khiqua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là 2g A . = 2gl1+ cosα 0 ) v ( B. = v ( 1− cosα 0 ) l 2g C. = 2gl1 − cosα 0 ) v ( D. = v ( 1+ cosα 0 ) l 2.6. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là A . = m g( 3cosα 0 + 2cosα ) T B. = m gcosα T C. = m g( 3cosα − 2cosα 0 ) T D. = 3m g( 3cosα − 2cosα 0 ) T 2.7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α0. Khicon lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng dây treo là A . = m g( 3cosα 0 + 2) T B. = m g( 3 − 2cosα 0 ) T C. = m g T D . = 3m g( 1− 2cosα 0 ) T 2.8. Phát biểu nào sau đây nói về dao động nhỏ của con lắc đơn là không đúng? A. Độ lệch S hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosintheo thời gian. l B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2π g 1 l C. Tần số dao động của con lắc đơn f= 2π g D. Năng lượng dao động của con lắc đơn thuần luôn bảo toàn 2.9. Dao động tắt dần là A. dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian dạng sin B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi 2.10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình daođộng x1 = A 1 cos( ωt+ ϕ1 ) ; 2 = A 2 cos( ωt+ ϕ2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng xhợp được xác định A 1 s nϕ1 − A 2 s nϕ2 i i A 1 s nϕ1 + A 2 s nϕ2 i i A .gϕ = t B.gϕ = t A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 + A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A 1cosϕ1 + A 2cosϕ2 C.gϕ = t D .gϕ = t A 1 s nϕ1 − A 2 s nϕ2 i i A 1 s nϕ1 + A 2 s nϕ2 i i 2.11. Dao động tự do là A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng củahệ và tần số của ngoại lực C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ,không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường 2.12. Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độcủa chúng A. luôn cùng dấu B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nh ...
Tài liệu có liên quan:
-
176 trang 292 3 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
14 trang 120 0 0
-
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
231 trang 85 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 55 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 44 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
34 trang 42 0 0
-
89 trang 38 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 37 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 36 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 35 0 0 -
35 trang 35 0 0