
Chuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại hiện nayChuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các NHTM hiện nay CHUYÊN ĐỀCHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học Viên: NGUYỄN THÀNH KHOA Lớp: Cao học - Ngân hàng 4 ngày 1 - K17.Nguyễn Thành Khoa – Ngân hàng 4 – N gày 1 – K17 1Chuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các NHTM hiện nay PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHI ỆP: 1.1/ Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngânhàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dụng: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sửdụng. - Sự chuyển nhượng này có thời hạn. - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. 1.2/Phân loại tín dụng ngân hàng: Tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi. Tuy nhiên,căn cứ vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng. Dướiđây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánhgiá. 1.2.1). Phân loại theo thời hạn tín dụng. Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổsung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay chonhững sinh hoạt cá nhân. - Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm. loại tín dụngnày thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ thuật,mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là khoản tín dung có thời gian từ 3 năm trở lên. Loại tíndụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tư xây dựng các xínghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quymô lớn - Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và mộtphần bổ sung cho vốn lưu động. 1.2.2). Phân loại theo mục đích:Nguyễn Thành Khoa – Ngân hàng 4 – N gày 1 – K17 2Chuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các NHTM hiện nay Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng và phongphú: - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thươngmại và dịch vụ. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung vốnlưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. - Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động, ... - Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải cáckhoản chi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêudùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ. - Thuê mua và các loại tín dụng khác. 1.2.3). Phân loại theo căn cứ đảm bảo. - Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối vói nhữngkhách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị cóhiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ bổ xung. - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điềukiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với kháchhàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ xungcho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trườnghợp người vay không có khả năng trả nợ. 1.2.4). Phân loại theo đối tượng tín dụng Theo tiêu thức này thì tín dụng được chia làm 2 loại - Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động củacác tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thươngnghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. * Loại này được chia làm 2 loại:Nguyễn Thành Khoa – Ngân hàng 4 – N gày 1 – K17 3Chuyên đề: Cho vay kích cầu các doanh nghiệp của các NHTM hiện nay + Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất. + Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu, với thời hạn cho vay là ngắn hạn. - Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài sảncố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổimới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho vay đốivới loại này là trung và dài hạn. 1.3/ Khái niệm về cho vay: - Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng gioa chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc có hoàn trả cả nợ gốc và lãi vay. Thời hạn nhất định ở đâychính là thời hạn cho vay. - Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầunhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. DỰc vào thời hạn,cho vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. + Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. + Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60tháng. + Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ tín dụng Kích cầu kinh tế Cho vay kích cầu Cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 684 17 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 157 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 143 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 135 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 133 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 133 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0