
Chuyên đề: Triết học Hy Lạp
Số trang: 392
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.04 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học viên cần ôn lại kiến thức cơ bản về triết học Hy Lạp, La Mã trước khi đào sâu nội dung chính của chuyên đề SĐH: * Về tính quy luật trong sự phát triển của triết học phương Tây (tính chế định lịch sử - xã hội, tính tất yếu nội tại của sự xuất hiện và diệt vong của các học thuyết triết học, tính kế thừa, con đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể, tính thời đại của triết học) * Khái quát sự ra đời, phân kỳ, các chủ đề của triết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề:Triết học Hy Lạp 1CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRIẾT HỌCTRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI 2 Chuyên đ ề 1 KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI Y ÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CƠ BẢN Học viên cần ôn lại kiến thức cơ b ản về triết học Hy Lạp, La Mã trước khiđào sâu nội dung chính của chuyên đề SĐH: * V ề tính quy luật trong sự phát triển của triết học phương Tây (tính chếđịnh lịch sử - x ã hội, tính tất yếu nội tại của sự xuất hiện và diệt vong của cáchọc thuyết triết học, tính kế thừa, con đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể,tính thời đại của triết học) * K hái quát sự ra đời, phân kỳ, các chủ đề của triết học Hy lạp, La Mã (sơkhai, hay thời khai nguyên; cực thịnh, hay thời “cổ điển”, khủng hoảng và suytàn, hay thời kỳ Hy – La) * Khái quát các đặc trưng cơ b ản của triết học Hy Lạp, La Mã (tính sơkhai, tính bao trùm về lý luận, tính đa dạng, muôn vẻ, tính biện chứng tự phát,bẩm sinh, tính nhân văn) Tài liệu: Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại; N xb. Chính trị Quốcgia, Hà Nội, 1999, và m ột số công trình, bài viết về triết học phương Tây cổ đạicủa các nhà nghiên cứu như GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (Lịch sử triết học, Nxb.CTQG, HN, 1998, đã tái bản năm 2008) PGS. Hà Thúc Minh, PGS, TS. NguyễnTiến Dũng, TS. Hà Thiên Sơn, các tác phẩm “Triết học nhân sinh” (Sách d ịch,Nxb. Lao động, HN, 2004), “Plato chuyên khảo” (Sách biên dịch, Nxb. Văn hóa– Thông tin, HN, 2008) v.v.. I. T ÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNGTRIẾT HỌC 1. Triết học – tinh hoa tinh thần của thời đại Lịch sử tư tưởng triết học là sự phản ánh lịch sử hiện thực thông qua cácphạm trù, khái niệm đặc trưng của mình. Sự phản ánh đó thể hiện ở nhiều bìnhdiện khác nhau. 3 Trước khi triết học ra đời, hình thức triết lý xưa nhất của nhân loại làhuyền thoại, mà thần thoại là hạt nhân thế giới quan của nó. Thần thoại ngự trịtrong ý thức đại chúng cùng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thuỷ, vật linhthuyết, vật hoạt luận. Người nguyên thủy bị vây bọc trong quyền lực của xúccảm và trí tưởng tượng, những quan niệm của họ còn rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc.Các yếu tố tư tưởng và tình cảm, tri thức và nghệ thuật, tinh thần và vật chất,khách quan và chủ quan, hiện thực và suy tưởng, tự nhiên và siêu nhiên ở thầnthoại còn chưa b ị phân đôi. Đỉnh cao phát triển của thần thoại cũng đồng thờibáo hiệu sự cáo chung tất yếu của nó. Triết học – hình thức tư duy lý luận đầutiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại – ra đời, thay thế cho tư duy huyền thoại vàtôn giáo nguyên thuỷ. Thuật ngữ “triết học” do người Hy Lạp nêu ra1(philosophia) theo nghĩa hẹp là “yêu mến sự thông thái”, còn theo nghĩa rộng, làkhát vọng vươn đến tri thức; nói khác đi, là “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhàtriết học là người yêu mến sự thông thái, khác với nhà bác học (sophos), ngườinắm vững chân lý. Tuy nhiên với thời gian triết học được hiểu theo nghĩa rộng:đó là thứ tri thức phổ quát, tìm hiểu các vấn đề chung nhất của tồn tại và tư duy.Ở buổi đầu lịch sử tri thức triết học là tri thức bao trùm, là “khoa học của cáckhoa học”. Nói như thế không có nghĩa là tư tưởng đạo đức, chính trị, thẩm mỹ,nghệ thuật chưa xuất hiện. V ấn đề là ở chỗ các tư tưởng đó đã được xem là mộtphần của triết học. Trong thời Trung cổ thần học K ytô giáo chiếm vị trí thống trịtrong sinh hoạt tư tưởng. Nhà nước phong kiến và nhà thơ Thiên chúa giáo chỉlấy “những cái phù hợp” trong triết học Arixtốt (Aristoteles, Aristotle), trườngphái Platôn (Platon, Plato) để làm chỗ dựa tư tưởng của mình. Triết học trởthành nô lệ của thần học, của cái gọi là tư duy chuẩn mực, nhà thờ trở thành“nền chuyên chính tinh thần”, lịch sử các vị thánh quan trọng hơn lịch sử cácdanh nhân. Thế kỷ XV – XVI được xem là thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phongkiến sang x ã hội tư sản. Tư tưởng nhân văn trở thành trào lưu chủ đạo và xuyênsuốt, thể hiện ở hầu khắp các lĩnh vực nhận thức và hoạt động thực tiễn, vớithông điệp con người là trung tâm. Từ thế kỷ XVII – X VIII trở đi tư tưởng triếthọc, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị mang tính thế tục và duy lý thay thếdần thần học vạn năng. Khi trung tâm tri thức chuyển từ Anh và Pháp sang Đ ứctừ nửa sau thế kỷ XVIII truyền thống “cổ điển” phương Tây, b ắt đầu từ Hy Lạp– La Mã, đạt đến đỉnh cao hoàn thiện nhất, mà điển hình là hệ thống H êghen1 Một số nhà nghiên cứu cho rằng Pythagoras là người đầu tiên tự gọi là philosophos (φιλοσοφος), tức “kẻ yêumến sự thông thái”, nhưng chính Heraklitus mới là người đầu tiên sử dụng từ này trong một đoạn tản văn củaông. 4(Hegel). Trong những năm 20 – 40 của thế kỷ XIX đã diễn ra quá trình phi cổđiển hóa các lĩnh vực tri thức, thể hiện ở văn hóa, khoa học, triết học. Bướcngo ặt lớn này gắn liền với những biến đổi kinh tế, chính rị, xã hội và chịu sự sựchi phối của những biến đổi ấy. Ngày nay xu hướng hội nhập và toàn cầu hóađưa các dân tộc xích lại gần nhau hơn, tăng cường giao lưu, đối thoại, hướngđến lợi ích chung – hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững. Song b êncạnh đó xung đột về lợi ích vẫn chưa chấm dứt, mà ngày càng diễn biến phứctạp. Đấu tranh tư tưởng và đối thoại tư tưởng đan xen nhau, làm nên b ức tranh tưtưởng đa dạng và phức tạp và đầy mâu thuẫn. Các chủ đề của tư tưởng triết họctrở nên phong phú, với khá nhiều trào lưu, khuynh hướng lần lượt ra đời và bịthay thế, kể cả những trào lưu, khuynh hướng từng được xem là tuyên ngôn bánchính thức về lối sống của một xã hội. Tìm hiểu sự phát triển của tư tưởng triết học qua các thời đại, C.Mác nhậnđịnh: “… mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đạimình”2, và rằng “các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề:Triết học Hy Lạp 1CHUYÊN ĐỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRIẾT HỌCTRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI 2 Chuyên đ ề 1 KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI Y ÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CƠ BẢN Học viên cần ôn lại kiến thức cơ b ản về triết học Hy Lạp, La Mã trước khiđào sâu nội dung chính của chuyên đề SĐH: * V ề tính quy luật trong sự phát triển của triết học phương Tây (tính chếđịnh lịch sử - x ã hội, tính tất yếu nội tại của sự xuất hiện và diệt vong của cáchọc thuyết triết học, tính kế thừa, con đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể,tính thời đại của triết học) * K hái quát sự ra đời, phân kỳ, các chủ đề của triết học Hy lạp, La Mã (sơkhai, hay thời khai nguyên; cực thịnh, hay thời “cổ điển”, khủng hoảng và suytàn, hay thời kỳ Hy – La) * Khái quát các đặc trưng cơ b ản của triết học Hy Lạp, La Mã (tính sơkhai, tính bao trùm về lý luận, tính đa dạng, muôn vẻ, tính biện chứng tự phát,bẩm sinh, tính nhân văn) Tài liệu: Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại; N xb. Chính trị Quốcgia, Hà Nội, 1999, và m ột số công trình, bài viết về triết học phương Tây cổ đạicủa các nhà nghiên cứu như GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (Lịch sử triết học, Nxb.CTQG, HN, 1998, đã tái bản năm 2008) PGS. Hà Thúc Minh, PGS, TS. NguyễnTiến Dũng, TS. Hà Thiên Sơn, các tác phẩm “Triết học nhân sinh” (Sách d ịch,Nxb. Lao động, HN, 2004), “Plato chuyên khảo” (Sách biên dịch, Nxb. Văn hóa– Thông tin, HN, 2008) v.v.. I. T ÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNGTRIẾT HỌC 1. Triết học – tinh hoa tinh thần của thời đại Lịch sử tư tưởng triết học là sự phản ánh lịch sử hiện thực thông qua cácphạm trù, khái niệm đặc trưng của mình. Sự phản ánh đó thể hiện ở nhiều bìnhdiện khác nhau. 3 Trước khi triết học ra đời, hình thức triết lý xưa nhất của nhân loại làhuyền thoại, mà thần thoại là hạt nhân thế giới quan của nó. Thần thoại ngự trịtrong ý thức đại chúng cùng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thuỷ, vật linhthuyết, vật hoạt luận. Người nguyên thủy bị vây bọc trong quyền lực của xúccảm và trí tưởng tượng, những quan niệm của họ còn rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc.Các yếu tố tư tưởng và tình cảm, tri thức và nghệ thuật, tinh thần và vật chất,khách quan và chủ quan, hiện thực và suy tưởng, tự nhiên và siêu nhiên ở thầnthoại còn chưa b ị phân đôi. Đỉnh cao phát triển của thần thoại cũng đồng thờibáo hiệu sự cáo chung tất yếu của nó. Triết học – hình thức tư duy lý luận đầutiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại – ra đời, thay thế cho tư duy huyền thoại vàtôn giáo nguyên thuỷ. Thuật ngữ “triết học” do người Hy Lạp nêu ra1(philosophia) theo nghĩa hẹp là “yêu mến sự thông thái”, còn theo nghĩa rộng, làkhát vọng vươn đến tri thức; nói khác đi, là “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhàtriết học là người yêu mến sự thông thái, khác với nhà bác học (sophos), ngườinắm vững chân lý. Tuy nhiên với thời gian triết học được hiểu theo nghĩa rộng:đó là thứ tri thức phổ quát, tìm hiểu các vấn đề chung nhất của tồn tại và tư duy.Ở buổi đầu lịch sử tri thức triết học là tri thức bao trùm, là “khoa học của cáckhoa học”. Nói như thế không có nghĩa là tư tưởng đạo đức, chính trị, thẩm mỹ,nghệ thuật chưa xuất hiện. V ấn đề là ở chỗ các tư tưởng đó đã được xem là mộtphần của triết học. Trong thời Trung cổ thần học K ytô giáo chiếm vị trí thống trịtrong sinh hoạt tư tưởng. Nhà nước phong kiến và nhà thơ Thiên chúa giáo chỉlấy “những cái phù hợp” trong triết học Arixtốt (Aristoteles, Aristotle), trườngphái Platôn (Platon, Plato) để làm chỗ dựa tư tưởng của mình. Triết học trởthành nô lệ của thần học, của cái gọi là tư duy chuẩn mực, nhà thờ trở thành“nền chuyên chính tinh thần”, lịch sử các vị thánh quan trọng hơn lịch sử cácdanh nhân. Thế kỷ XV – XVI được xem là thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phongkiến sang x ã hội tư sản. Tư tưởng nhân văn trở thành trào lưu chủ đạo và xuyênsuốt, thể hiện ở hầu khắp các lĩnh vực nhận thức và hoạt động thực tiễn, vớithông điệp con người là trung tâm. Từ thế kỷ XVII – X VIII trở đi tư tưởng triếthọc, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị mang tính thế tục và duy lý thay thếdần thần học vạn năng. Khi trung tâm tri thức chuyển từ Anh và Pháp sang Đ ứctừ nửa sau thế kỷ XVIII truyền thống “cổ điển” phương Tây, b ắt đầu từ Hy Lạp– La Mã, đạt đến đỉnh cao hoàn thiện nhất, mà điển hình là hệ thống H êghen1 Một số nhà nghiên cứu cho rằng Pythagoras là người đầu tiên tự gọi là philosophos (φιλοσοφος), tức “kẻ yêumến sự thông thái”, nhưng chính Heraklitus mới là người đầu tiên sử dụng từ này trong một đoạn tản văn củaông. 4(Hegel). Trong những năm 20 – 40 của thế kỷ XIX đã diễn ra quá trình phi cổđiển hóa các lĩnh vực tri thức, thể hiện ở văn hóa, khoa học, triết học. Bướcngo ặt lớn này gắn liền với những biến đổi kinh tế, chính rị, xã hội và chịu sự sựchi phối của những biến đổi ấy. Ngày nay xu hướng hội nhập và toàn cầu hóađưa các dân tộc xích lại gần nhau hơn, tăng cường giao lưu, đối thoại, hướngđến lợi ích chung – hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững. Song b êncạnh đó xung đột về lợi ích vẫn chưa chấm dứt, mà ngày càng diễn biến phứctạp. Đấu tranh tư tưởng và đối thoại tư tưởng đan xen nhau, làm nên b ức tranh tưtưởng đa dạng và phức tạp và đầy mâu thuẫn. Các chủ đề của tư tưởng triết họctrở nên phong phú, với khá nhiều trào lưu, khuynh hướng lần lượt ra đời và bịthay thế, kể cả những trào lưu, khuynh hướng từng được xem là tuyên ngôn bánchính thức về lối sống của một xã hội. Tìm hiểu sự phát triển của tư tưởng triết học qua các thời đại, C.Mác nhậnđịnh: “… mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đạimình”2, và rằng “các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học triết học Hy Lạp chuyên đề triết học triết học phương Tây lịch sử triết họcTài liệu có liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 504 0 0 -
27 trang 357 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
20 trang 265 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 243 0 0 -
31 trang 173 0 0
-
13 trang 154 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 139 0 0 -
12 trang 137 0 0
-
24 trang 134 0 0
-
18 trang 133 0 0
-
2 trang 132 2 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 100 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 99 0 0 -
81 trang 93 1 0
-
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 93 0 0 -
Tiểu luận triết học - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
13 trang 92 0 0 -
26 trang 89 0 0