Danh mục tài liệu

Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết “ Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng” có mục đích xác định làm rõ cấu trúc thành phần loài, đánh giá giá trị quý hiếm của các loài thú, chim, bò sát và ếch nhái ở đảo Bạch Long Vỹ, góp phần làm tăng cơ sở khoa học để bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thú, chim, bò sát và ếch nhái tại đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải PhòngHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG THÚ, CHIM, BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁITẠI ĐẢO BẠCH LONG VỸ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGỦy ban h nnh y ni ni nBÙI ĐỨC QUANGh L ng ỹ h nh hi PhòngLÊ XUÂN CẢNHi n inh h i v T i ng yên inh vậnKh a h v C ng ngh iaHÀ QUÝ QUỲNHan Ứng ng v Tri n khai ng nghnKh a h v C ng ngh iaHệ thống đảo của nước ta rất đa dạng và phong phú về số lượng và điều kiện sinh thái. Năm2010, Việt Nam đã phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020,trong đó có mục đích Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ, bảo tồn nguồn lợithủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái biển [5, 6].Đảo Bạch Long Vĩ nằm ở trung tâm vịnh Bắc Bộ, cách thành phố Hải Phòng khoảng 133kmvề phía Tây, cách mũi Tachiao Tou của đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130km về phía Đông.Đảo có vị trí quan trọng trong việc mở rộng các vùng biển và phân định biển Vịnh Bắc Bộ. Ngoàira, đảo còn nằm trên một trong 8 ngư trường lớn của Việt Nam, có vị trí quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế, an ninh-quốc phòng biển của nước ta ở vịnh Bắc Bộ [8].Bài viết “ a ng hhi bòvh nh i ih L ng ỹ h nh hiPhòng” có mục đích xác định làm rõ cấu trúc thành phần loài, đánh giá giá trị quý hiếm của cácloài thú, chim, bò sát và ếch nhái ở đảo Bạch Long Vỹ, góp phần làm tăng cơ sở khoa học đểbảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ.I. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTư liệu: Báo cáo khảo sát đa dạng sinh học khu vực đảo Bạch Long Vỹ. Bản đồ địa hình 1:10.000, bản đồ thảm thực vật, bản đồ dân cư... Các báo cáo nghiên cứu trên địa bàn. Số liệukhảo sát thực địa từ ngày 21/5/2013 đến ngày 29/5/2013.Định loại: Định tên khoa học dựa trên các tài liệu của Nguyễn Xuân Đặng (2009); Đào VănTiến (1978, 1981,...); Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến (1994); Chim Việt Nam của Võ Quý,Nguyễn Cử (1995); Nguyễn Cử, Karen Phillipps (2000); Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2009).Chỉ tiêu phân loại giá trị các loài động vật theo: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30tháng 3 năm 2006 của Chính phủ: IB-Động vật nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đíchthương mại; IIB- Động vật hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; Sách Đỏ ViệtNam (2007); Danh lục Đỏ IUCN: CR-Rất nguy cấp; EN-Nguy cấp; VU-Sẽ nguy cấp; LR-Ítnguy cấp; LR/nt: Sắp nguy cấp, NT-Gần bị đe doạ, LC-Ít bị đe doạ; DD-Chưa đủ dữ liệu.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng sinh học động vật có xương sốngCấu trúc taxon của động vật có xương sống trên đảo không giống nhau, thể hiện sự khácbiệt ở các nhóm ưu thế và các nhóm kém đa dạng. Trong đó, lớp Chim (Aves) đa dạng nhất vềthành phần các bậc taxon.616HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Lớp Thú (Mammalia) có 16 loài (chiếm 4.97% tổng số loài thú của Việt Nam), 6 họ (chiếm26,09%), của 3 bộ (chiếm 20%); bộ Dơi (Chirotera) có 3 họ và 8 loài; bộ Gặm nhấm (Rodentia)có 1 họ và 3 loài; bộ Cá voi (Cetacea) 2 họ, 5 loài. Với diện tích không lớn, số lượng loài thúghi nhận được ở đảo Bạch Long Vỹ phản ánh sự đa dạng cao của các loài thú và sự xuất hiện,đa dạng của các loài thú biển thể hiện tính đặc thù của khu hệ thú đảo Bạch Long Vỹ. Các họ cónhiều loài nhất gồm: Họ Chuột (Muridae) có 3 loài; họ Dơi ma (Megadermatidae); họ Cá heo(Delphinidae) có 4 loài.ng 1Số lượng các taxon của các lớp động vật có xương sống ở đảo Bạch Long VỹBộTTHọLoàiCác lớpSố lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)1Thú320,00613,95164,972Chim1368,423239,51748,943Bò sát2100,00626,09155,074Ếch nhái1100,002100,0052,6019100,0046100,00110100,00Tổng cộngLớp Chim (Aves) đã xác định được 74 loài (chiếm 8,94% tổng số loài của Việt Nam), 32họ (chiếm 39,51%) của 13 bộ (chiếm 68,42%). Trong đó các bộ có 1 họ và 1-3 loài gồm: BộChim lớn (Podicipediformes); bộ Cú (Strigiformes); bộ Yến (Apodiformes); bộ Sếu(Gruiformes); bộ Sả (Coraciiformes); bộ Bồ câu (Columbiformes); bộ Cu cu (Cuculiformes).Các bộ có nhiều hơn 1 họ hoặc 1 loài gồm: Bộ Hải âu (Procellariiformes) có 2 họ, 2 loài; bộ Bồnông (Pelecaniformes) 3 họ, 5 loài; bộ Hạc (Ciconiiformes) 1 họ, 6 loài; bộ Cắt (Falconiformes)2 họ, 7 loài; bộ Sẻ (Passeriformes) có 13 họ, 20 loài; bộ Rẽ (Charadriiformes) có 4 họ, 21 loài.Các họ có nhiều loài nhất gồm: Họ Diệc (Ardeidae); họ Ưng (Accipitridae) có 6 loài; họ Rẽ(Scolopacidae) có 7 loài và họ Choi choi (Charadriidae) có 8 loài. Trong đó thành phần chim dicư ven biển chiếm số lượng lớn [1].Lớp Bò sát (Reptilia) có 15 loài (chiếm 5,07% số loài ếch nhái của Việt Nam), 6 họ (chiếm13,73%) và 2 bộ (chiếm 100%). Trong đó bộ Có vảy (Squamata) có 5 họ và 11 loài; bộ Rùa(Testudines) có 1 họ và 4 loài. Cơ cấu thành phần loài trong các họ bò sát ở Bạch Long Vỹ nhưsau: Các họ Tắc kè (Gekkonidae); Thằn lằn bóng (Scincidae); Rắn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: