
Đàn đá Tây Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàn đá Tây Nguyên Đàn đá Tây NguyênVề những cây đàn đá trên Tây Nguyên tôi chỉ muốn lưu ý các bạn đọc đến vàiđiểm sau đây :Khi khai quật các thanh đá tại Ndut Lieng Krak, Khánh Sơn, Bác Ái, Bình Đa, cácnhà khảo cổ đã nhận ra rằng các thanh đá ấy không được tìm ra đúng nơi các thanhđá được chôn từ lúc mới tạo ra. Chỉ có những thanh đá ở Bình Đa là được tìm thấycạnh bên những hiện vật bằng đồ gốm không có dấu vết đ ào lên, chôn lại, nên cácnhà khảo cổ đã dùng Carbone 14 phỏng định niên đại của các thanh đá ấy. (ước độcách nay 1800 năm)Các bạn biết rằng thời đại đó khi tìm ra đá ngưòi ta thường đẽo rìu búa để đi sănhay để làm khí giới, mà có một người không đẽo đá thành búa mà nghĩ tạo mộtthanh đá để tiếng phát ra khi gõ vào thân đá hoà hợp với tiếng gió thổi, tiếng chimkêu, nước chảy đó là một việc rất lạ.Lại biết đẽo ra một âm thanh có độ cao nhứt định. Có nhiều thanh c ùng một giọng,có thanh cách nhau quảng tư quảng tám là một việc lạ lùng khác. Vì kỹ thuật đóngày nay chỉ có Thế Viên dày công nghiên cứu thể nghiệm mới tìm ra được bíquyết đó.Một điểm khác đáng quan tâm là trong các thanh đá được khai quật, có một sốthanh phát ra âm có độ cao bằng âm Fa trong nhạc phương Tây. Mà theo ChaAmiot mấy thế kỷ trước, và Giáo sư Chuang Pen Li (Trương Bổn Lập) ngày naytại Đài Loan âm Fa là độ cao của âm Huang zhong (Hoàng Chung) âm cơ bảntrong nhạc Trung quốc, một âm mà Vua Huỳnh đế thời hoang đ ường bên Trungquốc đã sai Ling Luen (Lịnh Luân) ra núi Kuen luen (Côn Lôn) tìm cây trúc cắt ragiữa hai mắt thổi ra để định âm Hoàng Chung.Mà âm Fa theo sự tìm hiểu của vài nhà nghiên cứu trong đó có Bà Kar Fung (GiaPhụng) Thầy dạy khí công tại Pháp, âm Fa vang dội trong cơ thể con người nhứt làtại vùng Đan điền.Các sự kiện đó làm cho chúng ta suy nghĩ: những việc làm của người xưa, chúngta chưa hiểu hết những ý nghĩa của nó.Việc tạo những cây đàn đá có thang âm bình quân, biến đàn đá thành môt loại«mộc cầm»( xylophone) mà thay vì tiếng gỗ là tiếng đá, cần phải suy nghĩ lại.Đàn đá như các bộ đá được «ghè đẽo» đã khai quật được tại Tây Nguyên quả thậtchỉ có trên lãnh thổ của Việt Nam. Nhưng đá «mài nhẵn», như loạỉ « Khánh» thìbên Trung quốc đã có từ lâu. Đặc khánh, bằng các loại đá quí , cẩm thạch, ngọcthạch dưới hình dạng con cá, hay Biên Khánh với 16 thanh đá hình thước thợ kíchthước bằng nhau mà bề dầy khác nhau, dùng làm âm thanh chuẩn, hoặc dùng trongnhạc cung đình tại Trung quốc, Triều Tiên và Việt Nam (ở Việt Nam chỉ có loạiBiên Khánh 12 thanh) Nhựt bổn không có dùng Biên Khánh. Các thanh đá đượctreo lên một cái giá cái khung. Trong giới nghiên cứu âm nhạc các thanh ấy đượcgọi là « phonolit», thay vì «lithophone».Bên châu Phi dân tộc Kabye ở Togo có loại đàn đá mang tên là « Picancalla »,gồm những viên đá tự nhiên, chớ không phải thanh đá ghè đẻo, hình dài hay đámài nhẵn hình thước thợ. Các viên đá ấy được tập hợp lại và đăt trên một cái «ổ»bằng rơm. Vào tháng 11 , sau ngày mùa, dân tộc Kabye lấy một hòn cuội đá gõtrên các viên đá được tập họp đó thành những «tiếng động» hơn «tiếng nhạc» đểmừng ngày mùa.Việc nghiên cứu những bộ đá đang tiếp tục. Những người có liên quan đến việcsưu tầm và nghiên cứu về các bộ đá đó về mặt nhạc học là Nhạc sĩ Kpa Ylang, cốGiáo sư Viện sĩ Lưu Hữu Phước, Nhạc sĩ Ngô Đông Hải, Giáo sư Tô Vũ và có lẽcó nhiều người khác mà tôi chưa biết tên. Hiện Giáo sư Tô Vũ là người biết rõnhứt về các đàn đá đã được khai quật. Thế Viên là người tìm ra được bí quyết tạonhững thanh đá phát âm theo một độ cao nhứt định, có thể « phục chế» đàn đátheo mẫu các đàn xưa hay chế ra những đàn đá mới. Các nhạc sĩ như NSND ĐỗLộc, Đức Dũng, Đức Dậu ( trong Nhóm Nhạc gõ Phù Đổng) có biểu diễn trên đànđá .Có một điều nên nhớ là trên lanh thổ của nước Việt Nam, đã hai nhạc khí- có thểlà hai «vật thiêng»- rất quí báu và độc đáo : Trống đồng miền Bắc và Đàn đá vùngTây Nguyên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 133 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 107 2 0 -
69 trang 95 0 0
-
82 trang 86 0 0
-
24 trang 83 2 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 1
134 trang 82 0 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 70 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 65 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 61 0 0