
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PEDQL 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.15 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả chất lượng cuộc sống, liên quan đến sức khỏe của bệnh nhi ung thư điều trị tại Khoa Nhi Ung bướu - Huyết học - Ghép tủy, Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế; Đánh giá hiệu quả của điều trị, chăm sóc và hỗ trợ tâm lý xã hội trong nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PEDQL 4.0Đánh giá chất lượng cuộc sốngBệnh viện Trung ương Huế bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PedQL 4.0DOI: 10.38103/jcmhch.16.6.16 Nghiên cứuĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHI UNG THƯ BẰNGTHANG ĐIỂM PEDQL 4.0Châu Văn Hà1, Nguyễn Thị Kim Hoa1, Trần Thị Kim Cúc1, Trương Thị Kim Yến1, Đặng Thị Tâm11 Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương HuếTÓM TẮT Đặt vấn đề: Trẻ mắc ung thư phải trải qua quá trình điều trị phức tạp và kéo dài, với nhiều loại hóa chất…khiếncho sự phát triển bình thường và chất lượng cuộc sống (CLCS) của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi độc tính và tác độngkhông mong muốn của điều trị. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành mô tả cắt ngang có theo dõi dọc trên 69 trẻ mắc ung thư8 - 16 tuổi được điều trị tại Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế. Kết quả: CLCS tổng quát bệnh nhân nghiên cứu trong khoảng 1,5 điểm ở mức ảnh hưởng vừa phải. Lĩnh vực ảnhhưởng nhiều nhất là học tập. Không có sự khác biệt giữa CLCS do trẻ đánh giá và cha/mẹ đánh giá. Không có sự khácbiệt trong chất lượng cuộc sống giữa các nhóm tuổi. U đặc có sự ảnh hưởng đến CLCS cao hơn so với u hệ tạo máuvới điểm CLCS chung là 2 cho u đặc và 1,33 cho u hệ tạo máu. Điểm CLCS chung lần lượt là 2,34 vào giai đoạn mớichẩn đoán, 1,83 vào giai đoạn điều trị ổn định và chỉ còn 0,76 khi kết thúc điều trị. Kết luận: Bộ câu hỏi PedQL 4.0 dùng để đánh giá CLCS trẻ ung thư từ 8 - 16 tuổi cho kết quả khả thi khi đánh giátrực tiếp trẻ. Quá trình điều trị đã góp phần cải thiện CLCS bệnh nhân ung thư. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, PedQL 4.0, ung thư trẻ em.ABSTRACTEVALUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF CHILDREN WITH CANCER USING THE PEDQL 4.0 SCALEChau Van Ha1, Nguyen Thi Kim Hoa1, Tran Thi Kim Cuc1, Truong Thi Kim Yen1, Dang Thi Tam1 Background: Children with cancer must undergo complex and lengthy treatment, with many types ofchemicals... causing the child’s normal development and quality of life (QoL) to be affected by toxicity and sideeffects of treatment. Methodsː A descriptive cross-sectional study with longitudinal follow - up was conducted on 69 children with canceraged 8 - 16 years who were treated at the Pediatric Center, Hue Central Hospital. Resultsː The overall QoL of the study patients was around 1.5 points, which is moderately affected. The mostaffected domain was school. There was no difference between the QoL scores as assessed by the children themselvesand their parents. There was no difference in QoL between age groups. Solid tumors had a greater impact on QoL thanhematological tumors, with mean QoL scores of 2 for solid tumors and 1.33 for hematological tumors. The mean QoLscores were 2.34 at the time of diagnosis, 1.83 during the stable treatment phase, and only 0.76 at the end of treatment. Conclusionsː The PedQL 4.0 questionnaire is a feasible tool for assessing the QoL of children with cancer aged8 - 16 years. Treatment contributed to an improvement in the QoL of cancer patients. Keywords: Quality of life, PedQL 4.0, childhood cancer.Ngày nhận bài: 20/6/2024. Ngày chỉnh sửa: 03/8/2024. Chấp thuận đăng: 15/8/2024Tác giả liên hệ: Trương Thị Kim Yến. Email: truongyen1985@gmail.com. ĐT: 0906421240Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Tập 16, số 6 - năm 2024 101Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PedQL 4.0 ương Huế Bệnh viện TrungI. ĐẶT VẤN ĐỀ Loại trừ những bệnh nhân bị tổn thương hệ thần Bệnh lý ác tính ở trẻ em hay ung thư trẻ em là kinh trung ương, bị ảnh hưởng chức năng nhận thứctình trạng hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh quá (chậm phát triển trí tuệ, tâm thần phân liệt, tự kỷ,mức của tế bào và có thể đe dọa đến tính mạng của bại não…), rối loạn cảm xúc hành vi, các rối loạntrẻ. Tại Hoa Kỳ, ung thư là nguyên nhân gây tử vong về chức năng vận động hoặc các bệnh thực thể mạnđứng thứ 2 ở nhóm tuổi 1 - 19 tuổi. Nhận thức được tính từ trước khi mắc bệnh ung thư.tính cấp thiết của vấn đề, Tổ chức Y Tế Thế Giới đã Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, chọn tất cả bệnhđặt ra mục tiêu nâng tỷ lệ chữa khỏi của ung thư ở trẻ nhi ung thư trong thời gian nghiên cứu. Chia nhómem lên 60% vào năm 2030 [1]. Tuy nhiên bên cạnh lấy mẫu là 3 nhóm vào các thời điểm lúc mới chẩntỷ lệ sống sót, trẻ mắc ung thư phải trải qua quá trình đoán, trong quá trình điều trị, và sau điều trị.điều trị phức tạp và kéo dài, với nhiều loại hóa chất… 2.2. Phương pháp nghiên cứukhiến cho sự phát triển bình thường và chất lượng Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có theocuộc sống (CLCS) của trẻ, đặc biệt là lĩnh vực s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PEDQL 4.0Đánh giá chất lượng cuộc sốngBệnh viện Trung ương Huế bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PedQL 4.0DOI: 10.38103/jcmhch.16.6.16 Nghiên cứuĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHI UNG THƯ BẰNGTHANG ĐIỂM PEDQL 4.0Châu Văn Hà1, Nguyễn Thị Kim Hoa1, Trần Thị Kim Cúc1, Trương Thị Kim Yến1, Đặng Thị Tâm11 Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương HuếTÓM TẮT Đặt vấn đề: Trẻ mắc ung thư phải trải qua quá trình điều trị phức tạp và kéo dài, với nhiều loại hóa chất…khiếncho sự phát triển bình thường và chất lượng cuộc sống (CLCS) của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi độc tính và tác độngkhông mong muốn của điều trị. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành mô tả cắt ngang có theo dõi dọc trên 69 trẻ mắc ung thư8 - 16 tuổi được điều trị tại Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế. Kết quả: CLCS tổng quát bệnh nhân nghiên cứu trong khoảng 1,5 điểm ở mức ảnh hưởng vừa phải. Lĩnh vực ảnhhưởng nhiều nhất là học tập. Không có sự khác biệt giữa CLCS do trẻ đánh giá và cha/mẹ đánh giá. Không có sự khácbiệt trong chất lượng cuộc sống giữa các nhóm tuổi. U đặc có sự ảnh hưởng đến CLCS cao hơn so với u hệ tạo máuvới điểm CLCS chung là 2 cho u đặc và 1,33 cho u hệ tạo máu. Điểm CLCS chung lần lượt là 2,34 vào giai đoạn mớichẩn đoán, 1,83 vào giai đoạn điều trị ổn định và chỉ còn 0,76 khi kết thúc điều trị. Kết luận: Bộ câu hỏi PedQL 4.0 dùng để đánh giá CLCS trẻ ung thư từ 8 - 16 tuổi cho kết quả khả thi khi đánh giátrực tiếp trẻ. Quá trình điều trị đã góp phần cải thiện CLCS bệnh nhân ung thư. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, PedQL 4.0, ung thư trẻ em.ABSTRACTEVALUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF CHILDREN WITH CANCER USING THE PEDQL 4.0 SCALEChau Van Ha1, Nguyen Thi Kim Hoa1, Tran Thi Kim Cuc1, Truong Thi Kim Yen1, Dang Thi Tam1 Background: Children with cancer must undergo complex and lengthy treatment, with many types ofchemicals... causing the child’s normal development and quality of life (QoL) to be affected by toxicity and sideeffects of treatment. Methodsː A descriptive cross-sectional study with longitudinal follow - up was conducted on 69 children with canceraged 8 - 16 years who were treated at the Pediatric Center, Hue Central Hospital. Resultsː The overall QoL of the study patients was around 1.5 points, which is moderately affected. The mostaffected domain was school. There was no difference between the QoL scores as assessed by the children themselvesand their parents. There was no difference in QoL between age groups. Solid tumors had a greater impact on QoL thanhematological tumors, with mean QoL scores of 2 for solid tumors and 1.33 for hematological tumors. The mean QoLscores were 2.34 at the time of diagnosis, 1.83 during the stable treatment phase, and only 0.76 at the end of treatment. Conclusionsː The PedQL 4.0 questionnaire is a feasible tool for assessing the QoL of children with cancer aged8 - 16 years. Treatment contributed to an improvement in the QoL of cancer patients. Keywords: Quality of life, PedQL 4.0, childhood cancer.Ngày nhận bài: 20/6/2024. Ngày chỉnh sửa: 03/8/2024. Chấp thuận đăng: 15/8/2024Tác giả liên hệ: Trương Thị Kim Yến. Email: truongyen1985@gmail.com. ĐT: 0906421240Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế - Tập 16, số 6 - năm 2024 101Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi ung thư bằng thang điểm PedQL 4.0 ương Huế Bệnh viện TrungI. ĐẶT VẤN ĐỀ Loại trừ những bệnh nhân bị tổn thương hệ thần Bệnh lý ác tính ở trẻ em hay ung thư trẻ em là kinh trung ương, bị ảnh hưởng chức năng nhận thứctình trạng hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh quá (chậm phát triển trí tuệ, tâm thần phân liệt, tự kỷ,mức của tế bào và có thể đe dọa đến tính mạng của bại não…), rối loạn cảm xúc hành vi, các rối loạntrẻ. Tại Hoa Kỳ, ung thư là nguyên nhân gây tử vong về chức năng vận động hoặc các bệnh thực thể mạnđứng thứ 2 ở nhóm tuổi 1 - 19 tuổi. Nhận thức được tính từ trước khi mắc bệnh ung thư.tính cấp thiết của vấn đề, Tổ chức Y Tế Thế Giới đã Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, chọn tất cả bệnhđặt ra mục tiêu nâng tỷ lệ chữa khỏi của ung thư ở trẻ nhi ung thư trong thời gian nghiên cứu. Chia nhómem lên 60% vào năm 2030 [1]. Tuy nhiên bên cạnh lấy mẫu là 3 nhóm vào các thời điểm lúc mới chẩntỷ lệ sống sót, trẻ mắc ung thư phải trải qua quá trình đoán, trong quá trình điều trị, và sau điều trị.điều trị phức tạp và kéo dài, với nhiều loại hóa chất… 2.2. Phương pháp nghiên cứukhiến cho sự phát triển bình thường và chất lượng Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có theocuộc sống (CLCS) của trẻ, đặc biệt là lĩnh vực s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Chất lượng cuộc sống Ung thư trẻ em Bộ câu hỏi PedQL 4.0 Điều trị bệnh ung thưTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
6 trang 204 0 0