
Đề cương: Luật hành chính Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương: Luật hành chính Việt NamĐỀ CƯƠNG LUẬT HÀNH CHÍNHCHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNHCâu 1. Trình bày khái niệm Luật hành chính. Thế nào là quan hệ chấp hành-điều hành? Lấy ví dụ minh họa*Khái niệm:Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN bao gồm cácquy phạm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thựchiện hoạt động chấp hành-điều hành của các cơ quan nhà nước.*Quan hệ chấp hành và điều hành:- Quản lý HCNN là 1 hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện bởi các cơquan HCNN, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành các văn bản QPPL của các cơquan NN có thẩm quyền nhằm tổ chức và chỉ đạo 1 cách trực tiếp và thường xuyêncông cuộc xd kinh tế, văn hóa, xã hội và hành chính-chính trị. Nói cách khác,QLHCNN là hoạt động chấp hành-điều hành của nhà nước.- Tính chấp hành: thể hiện ở mục đích của QLHCNN là đảm bảo thực hiện trênthực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan NN có thẩm quyền. mọi hoạt độngQLHCNN đều đc tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. Vd: Những người tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật ATGT: ko vượtđèn đỏ, ko đi ngược chiều,...-Tính điều hành: thể hiện ở chỗ là để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền đc thực hiện trên thực tế, các chủ thể QLHCNNphải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng QLthuộc quyền.Trong quá trình điều hành, cơ quan HCNN có quyền lập quy, ban hành ra các quyđịnh hay mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng QL có liên quan đến phải thựchiện. Vd: Để tổ chức và điều chỉnh hoạt động của HĐND và UBND, Quốc hội đã banhành Luật Tổ chức HĐND và UBND.=> Các chủ thể QLHCNN sd quyền lực NN để tổ chức và điều khiển hoạt độngcủa các đối tượng qlý, thể hiện mqh chấp hành-điều hành giữa chủ thể qlý và đốitượng qlý. Hoạt động chấp hành và điều hành có mqh chặt chẽ với nhau tạo thành2 mặt thống nhất của QLHCNN.Câu 2. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của LuậtHành chính. Tại sao nói phương pháp điều chỉnh của LHC là pp mệnh lệnhđơn phương?*Đối tượng điều chỉnh: có 3 nhóm QHXH1. Nhóm QHQL phát sinh trong quá trình các cơ quan HCNN thực hiện hoạt độngchấp hành-điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội:- QH giữa cq HCNN cấp trên-cấp dưới theo hệ thống dọc: Vd: ĐHTN – ĐHKH, UBND tỉnh – UBND huyện-QH giữa cq QL có thẩm quyền chung-thẩm quyền chuyên môn cùng cấp: Vd: Chính Phủ - Bộ công an, UBND tỉnh TN – Sở Tư pháp tỉnh TN-QH giữa cq HCNN ngang cấp, ngang quyền, ko có qhệ lãnh đạo, phục tùng vềmặt tổ chức nhưng theo quy định của pháp luật thì cq này có quyền hạn nhất địnhđối với cq kia trong phạm vi vấn đề mà nó đc nhà nước giao quyền qlý. Vd: Bộ Tài chính – Bộ GD & ĐT trong việc ql ngân sách nhà nước-QH giữa cq HCNN với các đơn vị cơ sở trực thuộc: Vd: Bộ Tư pháp-trường ĐH Luật HN-QH giữa cq HCNN ở địa phương với các đơn vị trực thuộc địa đóng tại đp đó Vd: UBND quận Đống Đa-ĐH Luật HN-QH giữa cq HCNN với các tổ chức ktế thuộc các thành phần ktế ngoài quốcdoanh: Vd: UBND huyện với các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện-QH giữa cq HCNN với các tổ chức xã hội. Vd: Chính phủ-Mặt trận Tổ quốc VN-QH giữa cq HCNN với công dân VN, người nước ngoài, người ko có quốc tịch cưtrú và sinh sống tại VN. Vd: UBND xã cấp giấy khai sinh, hộ khẩu thường trú cho công dân2. Nhóm QHQL phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng tổ chứcbộ máy và củng cố chế độ công tác của mìnhVd: Trường ĐHKH cử giảng viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn3. Nhóm QHQL phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức đc nhà nước traoquyền thực hiện hoạt động QLHCNN trong 1 số trường hợp cụ thể do PL quy định.Vd: Tòa án có quyền xử phạt hành chính đối với thuyền trưởng, cơ trưởngVí dụ: một số tổ chức xã hội và cơ quan xã hội cũng được nhà nước giao quyềnthực hiện một số quyền hạn quản lí nhà nước. Ví dụ như công đoàn quản lí một sốmặt về bảo hộ lao động và BHXH cho cb, cc nn.*Phương pháp điều chỉnh: phương pháp điều chỉnh là cách thức nhà nước tácđộng lên các quan hệ lao động.Ppđc của LHC là pp mệnh lệnh đc hình thành từ qhệ “quyền lực-phục tùng”, thểhiện sự ko bình đẳng:- Chủ thể QLHCNN có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đốitượng QL+ Một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể, đặt ra các quy định bắt buộc đối vớibên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện cácquy định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền.Vd: giữa cơ quan quản lí nhà nước cấp trên và cấp dưới; giữa cơ quan qlnn và côngdân.+ Một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giảiquyết và có thể đáp ứng hoặc bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.Vd: công dân có quyền yêu cầu công an quận/huyện giải quyết cho di chuyển hộkhẩu. Công an có thể xem xét, chấp nhận yêu cầu nếu hồ sơ hợp lệ và ngược lại.+ Hoặc cả 2 bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương luật hành chính Hành chính pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Pháp luật đại cương Tài liệu luật hành chính Bài giảng luật hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1051 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 215 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 150 0 0 -
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 139 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 110 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 110 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 95 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 94 0 0 -
Đề cương bài giảng Pháp luật đại cương
15 trang 91 0 0