
Đề cương môn học luật kinh tế - ĐH Mở TP.HCM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học luật kinh tế - ĐH Mở TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ Khoa Kinh Tế 2009KHOA KINH TẾ, P.203, 97 VÕ VĂN TẦN, P.6, Q.3, ĐT: 84-8-39307172 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA KINH TẾ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------------------- -------------------------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : Luật Kinh tế 1.2 Mã môn học : 1.3 Trình độ : Đại học 1.4 Ngành : Kinh tế, Kế toán – Tài chính 1.5 Khoa phụ trách : Khoa Kinh Tế 1.6 Số đơn vị học trình :4 1.7 Yêu cầu đối với môn học • Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Pháp luật Đại cương • Các yêu cầu khác : 1.8 Yêu cầu đối với sinh viên Ngòai các kiến thức về chuyên ngành đã được đào tạo như các kiến thức về quản lý , tổ chức hoạt động kinh doanh, tài chính, kế tóan, kinh tế…để học tốt môn Luật kinh tế, sinh viên cần phải: - Trang bị đầy đủ kiến thức về môn Pháp Luật Đại Cương - Thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật về kinh doanh , hoặc đọc các tạp chí kinh tế và pháp luật , nhằm tăng cường hiểu biết về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp để soi sáng bài học lý thuyết và làm bài tập tình huống hoặc thảo luận . 2 MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Mô tả môn học Môn Luật kinh tế(Luật Kinh doanh) là môn học bắt buộc đối với các chuyên ngành Quản trị Kinh doanh , Kế toàn –Tài chính , Kinh tế….Với mục tiêu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, môn học giúp cho sinh viên có kiến thức tòan diện trong chuyên ngành được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể phối hợp kiến thức của môn Luật kinh tế với các môn học khác. Sự hiểu biết những qui định pháp luật về kinh tế giúp cho sinh viên khi hoạt động kinh doanh tránh những hành vi vi phạm pháp luật , đồng thời còn có thể giúp cho sinh viên sử dụng pháp luật để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi của mìnhKhoa Kinh Tế, P.203, 97 Võ Văn Tần, P.6, Q.3, ĐT: 84-8-39307172 Trang 2 2009 2.2 Mục tiêu môn học Môn học hướng tới nghiên cứu các vấn đề chủ yếu sau : - Khái niệm cơ bản và vai trò của Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường. - Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp. - Pháp luật về đầu tư - Thủ tục và điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố một doanh nghiệp phá sản - Những nội dung cơ bản của hợp đồng thương mại - Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Các nội dung trên sẽ được bố cục theo từng chương, mục của bài giảng. 3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC STT BÀI MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 Chương1: -Giới thiệu Luật Kinh tế thời kỳ -Khái niệm , đối tượng điều chỉnh , tập trung bao cấp và Luật Kinh phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh Những vấn đề lý doanh Tế hiện nay luận cơ bản về -Chủ thể của Luật Kinh doanh -Giới thiệu chủ thể của Luật Luật Kinh tế -Vai trò của Luật Kinh doanh trong nền Kinh Tế kinh tế thị trường -Phân tích vai trò của Luật Kinh Tế trong nền kinh tế thị trường 2 Chương 2: -Giới thiệu những nét chính về -Khái niệm , đặc điểm -Đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh Địa vị pháp lý loại hình hộ kinh doanh -Quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh của Hộ kinh -Cơ câu tổ chức và quản lý hộ kinh doanh doanh 3 Chương 3: Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp Bài 1: Những -Giới thiệu chủ thể được phép -Chủ thể có quyền thành lập , quản lý và vấn đề chung góp vốn thành lập , góp vốn đối với của doanh doanh nghiệp theo Luật Doanh -Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nghiệp thành lập nghiệp -Trình tự , thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh -Chuyển quyền sở hữu và định giá tài -Giới thiệu thủ tục đăng ký sản góp vốn nghiệp kinh doanh và các vấn đề liên -Tổ chức lại doanh nghiệpKhoa Kinh Tế, P.203, 97 Võ Văn Tần, P.6, Q.3, ĐT: 84-8-39307172 Trang 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học luật kinh tế Đề cương luật kinh tế Bài giảng luật kinh tế Hành chính pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Pháp luật đại cươngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1052 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 215 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 140 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 132 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 111 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 110 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 95 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 94 0 0