
Đề tài: Tư tưởng Triết học trong kinh Upanishad
Số trang: 68
Loại file: docx
Dung lượng: 82.42 KB
Lượt xem: 55
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về triết học Ấn Độ là một việc hết sức cần thiết và mang ý nghĩa thiết thực. Nghiên cứu đề tài: "Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad" sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về triết học Ấn Độ cũng như có cái nhìn sâu sắc về đạo làm người. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tư tưởng Triết học trong kinh Upanishad PHẦN MỞ ĐẦU Triết học đã trải qua hàng triệu năm phát triển và đạt được những thành tựu to lớn, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội loài người. Dù triết học phương Tây và phương Đông ra đời gần như cùng thời điểm (khoảng thế từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên) nhưng giữa chúng có những điểm khác biệt căn bản. Những điểm khác biệt này bắt nguồn từ những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội...từ sự khác nhau về quan niệm sống, cách sống của nguời phương Đông và phương Tây. Nhìn vào lịch sử phát triển của nền triết học phương Tây và phương Đông ta có thể nhận thấy được sự đối nghịch đó. Triết học phương Tây được xây dựng chủ yếu bởi các nhà khoa học, gắn liền với các thành tựu khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên.Các nhà triết học phương tây thiên về giải thích thế giới bằng nhiều cách lý giải khác nhau thể hiện trong tư duy phản biện của họ. Cho nên, vấn đề khởi nguyên đã trở thành vấn đề căn bản trong triết học tự nhiên của họ để trả lời cho “câu hỏi “thế giới bắt đầu từ đâu và quay về đâu?”, “bản tính của thế giới là gì?” cho thấy rõ nổ lực của các triết gia mong muốn vượt qua ảnh hưởng của thế giới quan thần thoại đem đến lời giải đáp nghiêm túc về tất cả những gì đang diễn ra xung quanh và tác động trực tiếp lên đời sống con người” 1. Nghiên cứu vấn đề đó họ đã tách con người ra khỏi vũ trụ, coi con người là chủ thể, chúa tể để nghiên cứu chinh phục vũ trụ 1 Triết học Hy Lạp cổ đại, PTS. Đinh Ngọc Thạch, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội - 1999 thế giới khách quan. Vì vậy triết học phương Tây mang đậm tính hướng ngoại, đồng thời họ ít quan tâm đến mặt xã hội của con người, đề cao cái tự nhiên – mặt sinh vật trong con người, chú ý giải phóng con người về mặt nhận thức, không chú ý đến nguyên nhân kinh tế – xã hội, cái gốc để giải phóng con người. Triết học phương Tây ít nhiều vẫn duy trì theo đúng nguyên nghĩa của triết học trong việc tìm kiếm chân lý bằng lý trí. Tuy nhiên, như đã nói triết học phương Tây ít quan tâm đến vấn đề về con người, vấn đề này chỉ thực sự len lỏi vào triết học phương Tây khi nó được đánh dấu bằng bước ngoặt Socrate. Trong khi đó vấn đề con người trong lịch sử tư tưởng phương Đông đã có một bề dày lâu dài và được khai thác ở nhiều góc độ khác nhau thể hiện quan niệm nhân sinh sâu sắc. Nếu như Hy Lạp, La Mã được xem như là các trung tâm triết học lớn ở phương Tây thì Ai Cập, Babylon thì Trung Hoa, Ấn Độ được ví là thành trì của triết học phương Đông. Khi triết học Trung Hoa ghi dấu ấn bởi các phương pháp, đường lối trị nước khác nhau trong những học thuyết chính trị - xã hội thì triết học Ấn Độ hướng sự quan tâm của mình tới vấn đề giải thoát trong triết lý đạo đức nhân sinh. Đặt nền tảng cho toàn bộ căn nguyên tư tưởng của triết học Ấn Độ thời kì cổ đại đó chính là bộ kinh Upanishad. Để hiểu được những gì tinh túy nhất của triết học Ấn Độ cổ đại mà không nắm được cái thần chứa đựng trong Upanishad thì cũng giống như đi đường mà không có bản đồ vậy! Hội tụ trong Upanishad là cả một dòng tư tưởng sâu sắc và hàm súc nhất, nó vạch ra những tư tưởng mà từ đó bản thân những ai muốn tiếp thu, tìm hiểu về triết học Ấn Độ ở thời kì này đều phải cung kính như nó là tất cả những gì mà chân lý vĩnh hằng đã bao chứa trong đó. Áo nghĩa thư (tên Việt hóa của Upanishad) được xem là nền tảng của toàn bộ hệ thống triết học Ấn Độ, nó không những là thành tựu kì vĩ của riêng người dân Ấn mà hơn thế nó còn là một trong những tinh hoa của minh triết phương Đông, cũng như lớn hơn, nó được xem như một bông hoa rực rỡ nhất giữa đại ngàn núi rừng tư tưởng triết học tâm linh nhân loại. Việt Nam với những điều kiện địa lý, lịch sử được biết đến như là nơi giao lưu, tiếp biến của hai luồng văn hóa Đông – Tây, chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Trung hoa và Ấn Độ. Trong đó Ấn Độ với tư tưởng triết lý nhân sinh đạo đức, đặc biệt là Phật giáo đã ghi dấu ấn vào nền văn hóa tinh thần của người Việt và trở thành những giá trị văn hóa tinh thần quí báu của nhân dân với đặc trưng xem trọng đời sống tâm linh, truyền thống đạo đức ngàn đời. Với mục tiêu phát triển xã hội Đảng và nhà nước ta khẳng định: kiên định về đường lối chính trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng đất nước ta theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Nhưng nói thế nào đi nữa mục đích chung của toàn thể nhân loại và mỗi quốc gia đều muốn hướng đến cuối cùng là vì sự phát triển của chính đời sống con người, hạnh phúc cho con người. Do vậy, nhân tố con người là nhân tố cần được quan tâm hàng đầu. Như đã đề cập, triết học Ấn Độ nói riêng và triết học phương Đông nói chung nghiên cứu thiên về con người, giải thích các hiện tượng quy về mối quan hệ đạo đức nhân sinh mà đến nay nó vẫn còn mang giá trị thức tỉnh thời đại đầy nhân văn cao cả. Thiết nghĩ nghiên cứu về triết học Ấn Độ là một việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tư tưởng Triết học trong kinh Upanishad PHẦN MỞ ĐẦU Triết học đã trải qua hàng triệu năm phát triển và đạt được những thành tựu to lớn, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội loài người. Dù triết học phương Tây và phương Đông ra đời gần như cùng thời điểm (khoảng thế từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên) nhưng giữa chúng có những điểm khác biệt căn bản. Những điểm khác biệt này bắt nguồn từ những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội...từ sự khác nhau về quan niệm sống, cách sống của nguời phương Đông và phương Tây. Nhìn vào lịch sử phát triển của nền triết học phương Tây và phương Đông ta có thể nhận thấy được sự đối nghịch đó. Triết học phương Tây được xây dựng chủ yếu bởi các nhà khoa học, gắn liền với các thành tựu khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên.Các nhà triết học phương tây thiên về giải thích thế giới bằng nhiều cách lý giải khác nhau thể hiện trong tư duy phản biện của họ. Cho nên, vấn đề khởi nguyên đã trở thành vấn đề căn bản trong triết học tự nhiên của họ để trả lời cho “câu hỏi “thế giới bắt đầu từ đâu và quay về đâu?”, “bản tính của thế giới là gì?” cho thấy rõ nổ lực của các triết gia mong muốn vượt qua ảnh hưởng của thế giới quan thần thoại đem đến lời giải đáp nghiêm túc về tất cả những gì đang diễn ra xung quanh và tác động trực tiếp lên đời sống con người” 1. Nghiên cứu vấn đề đó họ đã tách con người ra khỏi vũ trụ, coi con người là chủ thể, chúa tể để nghiên cứu chinh phục vũ trụ 1 Triết học Hy Lạp cổ đại, PTS. Đinh Ngọc Thạch, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội - 1999 thế giới khách quan. Vì vậy triết học phương Tây mang đậm tính hướng ngoại, đồng thời họ ít quan tâm đến mặt xã hội của con người, đề cao cái tự nhiên – mặt sinh vật trong con người, chú ý giải phóng con người về mặt nhận thức, không chú ý đến nguyên nhân kinh tế – xã hội, cái gốc để giải phóng con người. Triết học phương Tây ít nhiều vẫn duy trì theo đúng nguyên nghĩa của triết học trong việc tìm kiếm chân lý bằng lý trí. Tuy nhiên, như đã nói triết học phương Tây ít quan tâm đến vấn đề về con người, vấn đề này chỉ thực sự len lỏi vào triết học phương Tây khi nó được đánh dấu bằng bước ngoặt Socrate. Trong khi đó vấn đề con người trong lịch sử tư tưởng phương Đông đã có một bề dày lâu dài và được khai thác ở nhiều góc độ khác nhau thể hiện quan niệm nhân sinh sâu sắc. Nếu như Hy Lạp, La Mã được xem như là các trung tâm triết học lớn ở phương Tây thì Ai Cập, Babylon thì Trung Hoa, Ấn Độ được ví là thành trì của triết học phương Đông. Khi triết học Trung Hoa ghi dấu ấn bởi các phương pháp, đường lối trị nước khác nhau trong những học thuyết chính trị - xã hội thì triết học Ấn Độ hướng sự quan tâm của mình tới vấn đề giải thoát trong triết lý đạo đức nhân sinh. Đặt nền tảng cho toàn bộ căn nguyên tư tưởng của triết học Ấn Độ thời kì cổ đại đó chính là bộ kinh Upanishad. Để hiểu được những gì tinh túy nhất của triết học Ấn Độ cổ đại mà không nắm được cái thần chứa đựng trong Upanishad thì cũng giống như đi đường mà không có bản đồ vậy! Hội tụ trong Upanishad là cả một dòng tư tưởng sâu sắc và hàm súc nhất, nó vạch ra những tư tưởng mà từ đó bản thân những ai muốn tiếp thu, tìm hiểu về triết học Ấn Độ ở thời kì này đều phải cung kính như nó là tất cả những gì mà chân lý vĩnh hằng đã bao chứa trong đó. Áo nghĩa thư (tên Việt hóa của Upanishad) được xem là nền tảng của toàn bộ hệ thống triết học Ấn Độ, nó không những là thành tựu kì vĩ của riêng người dân Ấn mà hơn thế nó còn là một trong những tinh hoa của minh triết phương Đông, cũng như lớn hơn, nó được xem như một bông hoa rực rỡ nhất giữa đại ngàn núi rừng tư tưởng triết học tâm linh nhân loại. Việt Nam với những điều kiện địa lý, lịch sử được biết đến như là nơi giao lưu, tiếp biến của hai luồng văn hóa Đông – Tây, chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Trung hoa và Ấn Độ. Trong đó Ấn Độ với tư tưởng triết lý nhân sinh đạo đức, đặc biệt là Phật giáo đã ghi dấu ấn vào nền văn hóa tinh thần của người Việt và trở thành những giá trị văn hóa tinh thần quí báu của nhân dân với đặc trưng xem trọng đời sống tâm linh, truyền thống đạo đức ngàn đời. Với mục tiêu phát triển xã hội Đảng và nhà nước ta khẳng định: kiên định về đường lối chính trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng đất nước ta theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Nhưng nói thế nào đi nữa mục đích chung của toàn thể nhân loại và mỗi quốc gia đều muốn hướng đến cuối cùng là vì sự phát triển của chính đời sống con người, hạnh phúc cho con người. Do vậy, nhân tố con người là nhân tố cần được quan tâm hàng đầu. Như đã đề cập, triết học Ấn Độ nói riêng và triết học phương Đông nói chung nghiên cứu thiên về con người, giải thích các hiện tượng quy về mối quan hệ đạo đức nhân sinh mà đến nay nó vẫn còn mang giá trị thức tỉnh thời đại đầy nhân văn cao cả. Thiết nghĩ nghiên cứu về triết học Ấn Độ là một việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tư tưởng triết học Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad Triết học Ấn Độ Nguồn gốc kinh UpanishadTài liệu có liên quan:
-
27 trang 357 2 0
-
21 trang 305 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
30 trang 265 0 0
-
20 trang 265 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 242 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
73 trang 226 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 186 0 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 2
316 trang 183 0 0 -
23 trang 177 0 0
-
31 trang 173 0 0
-
23 trang 170 0 0
-
29 trang 164 0 0
-
29 trang 156 0 0