
Đề xuất cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(6), 35-40 ISSN: 2354-0753 ĐỀ XUẤT CƠ CẤU MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM Nguyễn Danh Nam+, Đại học Thái Nguyên Phạm Hồng Quang + Tác giả liên hệ ● Email: danhnam.nguyen@tnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 17/01/2024 In the context of fundamental and comprehensive innovation in education Accepted: 05/02/2024 and training, which asks for enhanced teachers’ competencies, it is Published: 20/3/2024 necessary to maintain prioritized investments in major pedagogical institutions and support capacity development for teacher training schools Keywords for mountainous, remote and ethnic minority areas. The paper points out Network planning, structured some limitations in the management of the existing teacher education networking, pedagogical institution system in the current context of higher education innovation. university network, teacher Based on the empirical survey and analysis of education experts’ opinions, education the paper proposes a structured network of teacher training institutions in Vietnam by regions and localities and a number of key teacher training universities. In order to establish this proposed network, the Ministry of Education and Training is recommended to guide localities to reorganize pedagogical schools or transform training models, effectively solving the employment problems for pedagogical staff and lecturers, sufficiently exploiting the institutional facilities following the merger or dissolution; properly forecasting training needs, avoiding inadequate distribution of teaching workforce or uncontrolled training causing state budget waste; and minimizing potential negative social impacts.1. Mở đầu Việt Nam có 242 trường đại học (chưa kể các trường thuộc khối quốc phòng - an ninh), bao gồm 176 trườngcông lập (trong đó có 70 trường do địa phương quản lí), 61 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100% vốn nướcngoài, trong đó có 58 trường đại học sư phạm và trường đa ngành có đào tạo giáo viên (ĐTGV). Mạng lưới các cơsở giáo dục đại học gia tăng cả về số lượng và loại hình sở hữu, đem lại nhiều cơ hội được tiếp cận giáo dục đại họccho mọi tầng lớp nhân dân, bước đầu tạo ra động lực cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học để thu hút ngườihọc. Đối với lĩnh vực ĐTGV, hiện nay có 14 trường đại học sư phạm, 20 trường cao đẳng sư phạm ở các địa phươngvà 33 trường/khoa sư phạm trong các trường đại học đa ngành khác. Ngoài ra, còn có 33 trường cao đẳng và 38trường trung cấp không phải là trường sư phạm nhưng đang tham gia ĐTGV (Phạm Hồng Quang và Nguyễn DanhNam, 2021). Có thể thấy sự phân bổ các trường sư phạm quá dàn trải về địa lí, đều khắp ở tất cả các vùng, miền, địaphương trong cả nước. Đặc biệt, sự kết nối giữa các trường chưa thực sự tốt, chưa thực sự tạo thành một mạng lướicác trường sư phạm thống nhất và có sự phối hợp hiệu quả trong hoạt động đào tạo và bồi dưỡng (Lê Quang Sơn,2010; Phạm Hồng Quang, 2013). Sự mở rộng quy mô đào tạo, thiếu kiểm soát các yếu tố đảm bảo chất lượng (cơ sở vật chất, trình độ chuyên môncủa giảng viên, tỉ lệ sinh viên/giảng viên, trình độ đầu vào, chương trình đào tạo và kiểm soát, đánh giá chất lượngtrong quá trình đào tạo...), thiếu dự báo về cung và cầu đã dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp không kiếmđược việc làm, nghĩa là không đảm bảo được mối quan hệ giữa cung và cầu về nhân lực trong lĩnh vực giáo dục(Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2009; Trần Khánh Đức, 2010, 2011). Điều này cũng dẫn đến hệ quả là một số địa phương giảithể trường cao đẳng sư phạm; một số khác phải sát nhập hoặc chuyển đổi hình thức đào tạo sang đa ngành; một sốtrường khác chuyển sang thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là liên kết đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên,… Sự bất cậptrên đã và đang xảy ra trên toàn bộ hệ thống đào tạo sư phạm của Việt Nam (Phạm Hồng Quang và Nguyễn DanhNam, 2021). Do vậy, cần có cơ chế đặc thù, cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm hợp lí, vừa đảm bảo sự tự chủ củacác trường, vừa xây dựng các cơ chế thống nhất, chặt chẽ đảm bảo nguồn lực GV đáp ứng được các yêu cầu của sựphát triển giáo dục đất nước trong bối cảnh hiện nay. 35 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(6), 35-40 ISSN: 2354-07532. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số hạn chế trong quản lí hệ thống trường sư phạm Qua khảo sát thực tế bằng phiếu hỏi tại 17 trường đại học, cao đẳng sư phạm trong cả nước và tìm hiểu kinhnghiệm quốc tế, tổ chức 17 cuộc tọa đàm và 3 hội thảo khoa học, phỏng vấn qua phiếu hỏi dành cho 60 CBQL, giảngviên và thực hiện phỏng vấn sâu đối với 12 hiệu trưởng các trường sư phạm lớn trong cả nước, chúng tôi nhận thấyrằng có một số hạn chế trong quản lí hệ thống các trường sư phạm ở Việt Nam. Thứ nhất, quản lí nhà nước về giáodục bị cắt khúc, phân tán, chồng chéo; chưa tạo được sự kết nối, phối hợp chặt chẽ giữa ngành Giáo dục và các bộ,ngành, địa phương; trách nhiệm và quyền hạn quản lí chuyên môn chưa đi đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lí vềnhân sự và tài chính; Thứ hai, công tác quy hoạch, dự báo về đội ngũ GV từ trung ương đến các địa phương còn hạnchế, thiếu chính xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hệ thống trường sư phạm Cơ cấu mạng lưới các trường sư phạm Các trường sư phạm ở Việt Nam Phân bố mạng lưới các trường sư phạm Giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 153 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 137 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0