
Đền Gióng - những lớp văn hóa kiến trúc, mĩ thuật độc đáo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền Gióng - những lớp văn hóa kiến trúc, mĩ thuật độc đáoTẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 55 về việc có một ngôi đền thò Phù Đổng. Việt điện u linh chép rằng: Chí ThànhĐỆN GIÓNG - NHỮNG (Cảm Thành) thiền sư dựng chùa ở hương Phù Đổng, lập ngôi thổ thần ở bên phảiLỚP VÃN HÓA KIÊN TRÚC, của chùa. Những ghi chép vắn tắt về sự gắn kết giữa hai di tích này đã cho thấy,M ĩ THUẬT ĐÔC ĐÁO___________■_____ ■ vào thời tiền Lý, khoảng đầu thế kỉ IX, đồng thời với việc thiền sư Cảm ThànhTRANG THANH HIỂN xây chùa Kiến Sơ khoảng đầu thế kỉ IX (820), đền Phù Đổng đã có. Nó nguyên là Phá tặc đãn hiềm tam tuế vãn một đền thò thổ thần - thần đất làng Phù Đằng không do-hận cửu thiên đê!(1) Đổng. Khi Lý Thái Tổ đến chùa Kiến Sơ Cao Bá Quát học đạo, thì thần đã hiện lên và xưng (Lên ba đánh giặc lo còn muộn mình là Xung Thiên Thần vương rồi bảo Vượt chín tầng trồi giận chửa cao!) cho vua về việc nhà Lý sẽ lên ngôi và Nằm bên tay phải chùa Kiến Sơ, đền truyền qua được tám đời thịnh vượng.Gióng thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Sau sự kiện này thì ngôi đền mới được mởLâm, Hà Nội, trên bd tả ngạn sông rộng và bỗng chốíc, vị thổ thần lấng PhùĐuống, là một trong những di tích nổi Đổng đã được hóa thành một vị thần bảotiếng và là nơi diễn ra một lễ hội đặc sắc hộ quốc gia, bảo hộ Phật giáo như tínhnhất vùng Kinh Bắc xưa - lễ hội vừa được chất siêu tưởng trong câu chuyện cậu béUNESCO công nhận là di sản phi vật thể lên ba vươn mình lớn dậy. Theo một sốcủa thế giới tháng 11 năm 2010. Là nơi nhà nghiên cứu việc xuất hiện đền thờkiến tạo nên không gian diễn xưống đậm Phù Đổng cạnh chùa Kiến Sơ đã giúpchất văn hóa Việt cổ, nghệ thuật kiến khẳng định cho ý hướng của tư tưởngtrúc đền Gióng còn cọ thể xem là kiểu Phật giáo thối bấy giồ về một đất nước cóthức kiến trúc đền - đình độc đáo thuộc chủ quyền(2).vùng ngoại thành Thăng Long. Đến thế kỉ X, câu chuyện của Khuông Theo cổ sử ghi chép, Phù Đổng xưa Việt Thiển Sư gặp gỡ với Tỳ Sa Mônthuộc đất Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, là quê Thiên Vương (cũng là Xung Thiên Thầnhương phát tích của nhà Lý, và đền Vương) ở núi Vệ Linh (núi Sóc) cũng choGióng, cũng là một trong những địa danh thấy sự gắn bó chặt chẽ củạ tư tưỗng nàygắn bó chặt chẽ với sự ra đời, thịnh vượng vối Phật giáo. Tỳ Sa Môn Thiên Vươngcủa triều đại này. Đại Việt sử kí toàn thư vốn là một vị thần trong Ân Độ giáo:chép, đền thờ Thánh Gióng có từ thòi Vaisravana - thần bảo hộ thế gian, mộtHùng Vương và được dựng trên đất vưdn trong Tứ Thiên Vương bảo vệ Phật phápngôi nhà mà Phù Đổng đã thác sinh. Ngôi và là một trong tám vị thần canh giữ cácđền thò này được cho là gắn bó chặt chẽ phương hướng, mà cụ thể là phươngvới sự ra đòi của chùa Kiến Sơ ngay sát Bắc(3). Như vậy, có thể vào thế kỉ IX, ởcạnh đền hiện nay. Tuy nhiên, theo Việt Nam vị thần này đã được du nhập vànhững ghi chép trong Thiền uyển tập anh được thờ phụng trong Phật giáo và hoànvề chùa Kiến Sơ thì lại không thấy nói gì toàn chưa xuất hiện một nhân vật nào gọi56 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổllà Phù Đổng Thiên Vương. Chỉ sau giai rôĩ hước vào các dịp lễ hội hoặc ngày húyđoạn này Tỳ Sa Môn Thiên Vương mới kị đặc/’biệt. í Tốa thủy đình này là minhđược Việt hóa với cái tên Sóc Thiên chứng cho những giá trị tâm linh tôì cổVương từ câu chuyện của Khuông Việt của ngôi đền.Thiền sư, rồi được hóa thân vào câu Bên cạnh ý nghĩa tạo lập phong thủychuyện Phù Đổng Thiên Vương. Sự hóa như đắp gò đất giữa hồ phía trước đìnhthân này chính là một cách đề cao tinh như một nhân lõi của minh đưòng, giốngthần chông ngoại xâm bảo vệ tổ quốc từ một sọ ngối đình cuối thế kỉ XVII đầu thếtrước thời Lý. Điển hình là việc Lê Đại kỉ XVIII như đình So (Hà Tây), thủy đìnhHành đã cầu đảo thần cho chiến thắng đền Gióng còn là ỉhột thức kiến trúc độcquân Tông, rồi thần lại phù trì cho việc đáo bậc nhất của vùng ngoại vi thànhlên ngôi của Lý Công uẩn. Từ đây, việc Thăng Long. So với những thủy đìnhthờ Phù Đổng Thiên Vương đã giúp hình chùa Nàhh (Ninh Hiệp), chùa Thầy (Sàithành nên hàng loạt các di tích từ làng Sờn), đền Sốc (Xuân La, Hồ Tây) thì kiếnPhù Đổng cho đến khắp vùng núi Sóc. trúồ nàỳ thuộc loậi có nỉên đại sớm nhất, Kiến trúc thế kỉ XVII. Theo niên đại được ghi trên Chính những câu chuyện truyền câu đầu của bộ vì thì công trình này đượcthuyết này đã dẫn đến tính chất độc đáo dựng đời Vĩnh Trị II (1675) và đến gầntrong di tích đền Gióng ỏ Phù Đổng. Nó cuối thế kĩ XVIII đời Cảnh Hưng thứ 36đi từ sự không tách biệt giữa không gian (1775), thủỳ đình đã được trùng tu. Việcvăn hóa Phật giáo và không gian văn hóa xuất hịện hàng loạt các thủy đình trongbản địa đến sự chuyển hóa mang tính cáú di tích kể trên liên quan đến Phậtcách độc lập giữa chùa, đền, rồi trên một giáo thời Lý và việc thờ Phù Đổng đã chokhía cạnh nào đó lại trở thành ngôi đình. thấy tính chất gắn bó giữa Phật giáo vàToàn bộ kiến trúc đền Gióng Phù Đổng tíri ngưỡng bần địa tồn tại trong văn hóamặc dù được hoàn thiện vào thế k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Văn hóa kiến trúc Đền Gióng Di tích lịch sử văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 495 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 251 5 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
4 trang 196 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
10 trang 126 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 109 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
6 trang 81 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 70 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Khái quát về nghệ thuật Hợp xướng và Chỉ huy hợp xướng
6 trang 52 0 0 -
86 trang 52 0 0
-
8 trang 51 0 0