
Điều gì xác định chất lượng nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì xác định chất lượng nước Câu 1 điều gì xác định chất lượng nước Vật lý:Độ đục, nhiệt độ, màu sắc, mùi vị Hóa học: Độ pH, Độ cứng của nước, Độ axit và độ kiềm, Độ cứng của nước, lượng oxy hoà tan trong nước, Nhu cầu oxy sinh học, Nhu cầu oxy hoá học, Hàm lượng phốtpho, Hàm lượng sunphat, Hàm lượng nito, Hàm lượng kim loại nặng, Sinh học: các thông số VSV: Coliform tổng, ecoli Các thông số cơ bản đánh gía chất lượng nước Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ bản được dùng phổ biến là: 1. Độ pH: là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, và điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. 2. Độ axit và độ kiềm trong nước, độ acid trong nước tự nhiên là do CO2 hoặc các acid vô cơ gây ra. Độ acid ảnh hưởng đến chất lượng nước,và làm ăn mòn thiết bị. độ kiềm cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và gây nên độ cứng trong nước. Chỉ tiêu này cần thiết cho quá trình làm mềm nước. 3. Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh hưởng đến quá trình quan hợp dưới nước. độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý. 4. Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng muối canxi và magie trong nước. Độ cứng trong nước sẽ cho biết tình trạng chất lượng nước, cũng như tình trạng phát triển của các loài thủy sinh trong nước. 5. . Hàm lượng oxy hoà tan trong nước, oxy hoà tan trong nước tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các loài sinh vật dưới nước. Hàm lượng oxy hòa tan cho ta biết chất lượng nước, oxy hoà tan thấp, nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hoá tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nước, oxy hoà tan cao, nước nhiều rong tảo tham gia quang quang hợp giải phóng oxy. 6. Nhu cầu oxy sinh học (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong cå quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong nước, nhất là nước thải sinh hoạt. Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước. Chỉ số này càng cao cho thấy nước bị ô nhiễm càng nhiều. 7. Nhu cầu oxy hoá học (COD) , đây cũng là thông số cần thiết để đánh chất lượng nguồn nước. Thông thường COD được sử dụng nhiều hơn BOD, do khi phân tích chỉ số BOD đòi hỏi thời gian lâu hơn (5 ngày ở nhiệt độ 200C). 8. Hàm lượng phốtpho trong nước thường ở dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphotphat,và phốtpho hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho các thực vật dưới nước. Tuy nhiên yếu hàm lượng quá cao sẽ gây phú dưỡng hoá trong ao 9. Hàm lượng sunphat, sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành H 2S trong nước gây mùi hoi khó chịu, gây nhiễm độc cho sinh vật thủy sinh nhất là trong nuôi trồng thủy sản. Dễ gây hiện tượng ăn mòn kim loại đối với các thiết bị dưới nước. 10. Hàm lượng nitơ trong nước cũng là nguồn dinh dưỡng cho các thực vật thủy sinh. Amonia xuất hiện như một sản phẩm do sự biến dưỡng của động vật trong nước cũng như từ sự phân hủy các chất hữu cơ với sự góp mặt của vi khuẩn. Trong môi trường nước ammonia tồn tại dưới hai dạng: dạng khí hoà tan (NH3) và dạng ion hoá (NH4 +). 11.Hàm lượng kim loại nặng, do nước thải công nghiệp hoặc đô thị. Chủ yếu là chì, đồng, kẽm, thủy ngân,… 12.Hàm lượng chất dầu mỡ, có thể là chất béo, acid hữu cơ, chúng gây khó khăn trong quá trình vận chuyển nước, ngăn cản oxy hoà tan. 13. Các chất vi sinh vật. Vi khuẩn E-coli là vi khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt. Ngoài ra các loài rong tảo làm nước có màu xanh. Các loài này chết đi sẽ làm tăng chất hữu cơ, chất hữu cơ phân hũy sẽ tiêu thụ oxy và làm thiếu oxy trong nước. Các thông số cơ bản đánh gía chất lượng nước Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ bản được dùng phổ biến là: 1. Độ pH: là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, và điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. 2. Độ axit và độ kiềm trong nước, độ acid trong nước tự nhiên là do CO2 hoặc các acid vô cơ gây ra. Độ acid ảnh hưởng đến chất lượng nước,và làm ăn mòn thiết bị. độ kiềm cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và gây nên độ cứng trong nước. Chỉ tiêu này cần thiết cho quá trình làm mềm nước. 3. Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh hưởng đến quá trình quan hợp dưới nước. độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý. 4. Độ cứng của nước b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên chất lượng nước môi trường điều gì xác định chất lượng nướcTài liệu có liên quan:
-
176 trang 292 3 0
-
14 trang 120 0 0
-
97 trang 97 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 56 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 44 0 0 -
34 trang 42 0 0
-
61 trang 41 0 0
-
89 trang 38 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 37 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 37 0 0 -
Áp dụng mô hình QUAL2K đánh giá diễn biến chất lượng nước dòng chính sông Hương
16 trang 37 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 36 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 35 0 0 -
Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
5 trang 35 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 35 0 0