
Độc đáo kiến trúc xóm nhỏ Potosi (Bolivie)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số phận của Potosi, một xóm nhỏ cheo leo 4000m trên dãy núi Andes đã thay đổi hẳn bắt đầu từ thập kỷ 1540 với việc khai thác ráo riết mỏ bạc ở đây, mỏ bạc lớn nhất Tân thế giới. Đến thế kỷ XVII, Potosi đã có 160.000 người khẩn hoang và 13.500 người da đỏ làm việc dưới hầm mỏ theo chế độ khổ sai Mita.Việc khai thác mỏ chỉ giảm chậm đi sau khi Bolivie độc lập năm 1825, đã để lại những dấu vết đặc sắc tại thành phố và trong vùng lân cận: Những đập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc đáo kiến trúc xóm nhỏ Potosi (Bolivie)Độc đáo kiến trúc xóm nhỏ Potosi (Bolivie) Số phận của Potosi, một xóm nhỏ cheo leo 4000m trên dãy núi Andes đã thay đổi hẳn bắt đầu từ thập kỷ 1540 với việc khai thác ráo riết mỏ bạc ở đây, mỏ bạc lớn nhất Tân thế giới. Đến thế kỷ XVII, Potosi đã có160.000 người khẩn hoang và 13.500 người da đỏ làm việc dưới hầm mỏ theo chếđộ khổ sai Mita.Việc khai thác mỏ chỉ giảm chậm đi sau khi Bolivie độc lập năm 1825, đã để lạinhững dấu vết đặc sắc tại thành phố và trong vùng lân cận: Những đập điều khiểnviệc cung cấp làm chạy các nhà máy nghiền quặng và hệ thống mỏ của nhà vua,mỏ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất trong 5000 mỏ trên cao nguyên và dưới thunglũng.Trong thành phố có những công trình theo phong cách Baroque pha các ảnh hưởngcủa người da đỏ đã lan tràn ra khắp miền trung vùng núi Andes: Khoảng hai chụcngôi nhà thờ, những biệt thự nguy nga của giới quý tộc tương phản với nhữngrancherias nghèo khổ ở khu dân cư bản địa, và Sở đúc tiền của nhà Vua với condấu đã được đóng lên hàng nghìn tấn bạc từng làm cho Potosi trở thành một trongnhững trụ cột của nền kinh tế châu Âu thế kỷ XVII và XVIII.Trong hơn 10 năm qua, Unesco và UNDP (Chương trình phát triển của Liên hợpquốc) đã giúp nhà cầm quyền Bolivie bảo vệ Potosi. Việc liệt kê các công trình đãđược tiến hành với các cuộc khảo cứu lịch sử. Potosi được ghi vào Danh sách disản thế giới năm 1987.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc đáo kiến trúc xóm nhỏ Potosi (Bolivie)Độc đáo kiến trúc xóm nhỏ Potosi (Bolivie) Số phận của Potosi, một xóm nhỏ cheo leo 4000m trên dãy núi Andes đã thay đổi hẳn bắt đầu từ thập kỷ 1540 với việc khai thác ráo riết mỏ bạc ở đây, mỏ bạc lớn nhất Tân thế giới. Đến thế kỷ XVII, Potosi đã có160.000 người khẩn hoang và 13.500 người da đỏ làm việc dưới hầm mỏ theo chếđộ khổ sai Mita.Việc khai thác mỏ chỉ giảm chậm đi sau khi Bolivie độc lập năm 1825, đã để lạinhững dấu vết đặc sắc tại thành phố và trong vùng lân cận: Những đập điều khiểnviệc cung cấp làm chạy các nhà máy nghiền quặng và hệ thống mỏ của nhà vua,mỏ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất trong 5000 mỏ trên cao nguyên và dưới thunglũng.Trong thành phố có những công trình theo phong cách Baroque pha các ảnh hưởngcủa người da đỏ đã lan tràn ra khắp miền trung vùng núi Andes: Khoảng hai chụcngôi nhà thờ, những biệt thự nguy nga của giới quý tộc tương phản với nhữngrancherias nghèo khổ ở khu dân cư bản địa, và Sở đúc tiền của nhà Vua với condấu đã được đóng lên hàng nghìn tấn bạc từng làm cho Potosi trở thành một trongnhững trụ cột của nền kinh tế châu Âu thế kỷ XVII và XVIII.Trong hơn 10 năm qua, Unesco và UNDP (Chương trình phát triển của Liên hợpquốc) đã giúp nhà cầm quyền Bolivie bảo vệ Potosi. Việc liệt kê các công trình đãđược tiến hành với các cuộc khảo cứu lịch sử. Potosi được ghi vào Danh sách disản thế giới năm 1987.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 280 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
42 trang 167 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 161 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 131 0 0 -
65 trang 124 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
219 trang 111 2 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 106 2 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
82 trang 85 0 0
-
24 trang 82 2 0