
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong thời đại số về thành quả học tập của người học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong thời đại số về thành quả học tập của người học Lê Đức Ngọc Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Bài này tác giả trình bầy về đổi mới kiểm tra đánh giá trong thời đại sốqua 4 nội dung: 1-Thời đại số tác động đến giáo dục đại học thế nào?, 2-Nội dung Giáodục 4.0 gồm những nội dung chính gì? và giáo dục đại học đã và đang phát triển đểđáp ứng như thế nào?, 3- Đổi mới kiểm tra đánh giá thành quả học tập của người họcgồm những gì? và 4-Phải làm những gì để thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá thànhquả học tập của người học. Từ khóa: Giáo dục 4.0, Đổi mới, kiểm tra đánh giá, ngân hàng câu hỏi.1. Thời 4.0 Thời 4.0, Thông tin (tri thức) bùng nổ, dạy không xuể. Người học có thể thuthập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, không chỉ từ nhà trường. Nghề nghiệpthay đổi nhanh chóng, đòi hỏi năng lực hành nghề thay đổi liên tục. Hoạt độnggiáo dục mang tính công nghệ cao. Vì vậy, cốt lõi của Nghị quyết 29 [1] là đề xuấtchuyển từ chủ yếu dạy kiến thức, kỹ năng sang dạy Phẩm chất và Năng lực. Để đáp ứng nguồn nhân lực, theo UNESCO [3], hiện nay cho đến 2030, cầndạy và rèn luyện cho người học các phẩm chất và năng lực sau: Bảng 1. Phẩm chất và năng lực nguồn nhân lực cho đến 2030 STT Lĩnh vực Ví dụ về giá trị, năng lực, kỹ năng và thái độ cốt lõi 1 Tư duy đổi Khả năng sáng tạo, Tinh thần khởi nghiệp, Tháo vát, mới và Kỹ năng vận dụng, Tư duy phản chiếu, Ra quyết định sáng tạo hợp lý. 2 Kỹ năng xã Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng tổ chức, Làm việc theo hội nhóm, Cộng tác, Hòa đồng, Tinh thần đồng đội, Sự đồng cảm, Lòng trắc ẩn. 3 Kỹ năng cá Kỷ luật tự giác, Khả năng độc lập trong học tập, Linh nhân hoạt và Thích ứng, Biết mình, Kiên trì, Tự tạo động lực, Nhất quán, Tự trọng. 4 Công dân Ý thức, Khoan dung, Cởi mở, Trách nhiệm, Tôn trọng toàn cầu sự đa dạng, Hiểu biết về đạo đức, Hiểu biết đa văn hóa, Khả năng giải quyết mâu thuẫn, Tham gia dân chủ, Giải 231 quyết xung đột, Tôn trọng môi trường, Bản sắc dân tộc, Ý thức mình thuộc về một nơi nào đó. 5 Tri thức Khả năng thu thập và Phân tích thông tin thông qua công công nghệ nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Khả năng đánh giá thông tin phản biện nội dung thông tin và truyền thông, Sử dụng và truyền công nghệ thông tin và truyền thông phù hợp đạo đức. thông 6 Kỹ năng Tôn trọng lối sống lành mạnh, Tôn trọng các giá trị tôn khác (lối giáo. (Hiểu biết về Khoa học sức khỏe và Khoa học giáo sống, giá dục) trị tôn giáo) Với nhận thức, nhà trường là nơi chuẩn bị tiềm năng (Phẩm chất và Nănglực) cho người học phát triển, vì vậy nhà trường cần tổ chức học tập, rèn luyệncác Phẩm chất và Năng lực sau cho người học: • Trong giáo dục công dân (chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2])đã khẳng định năm phẩm chất gốc (fo): 1-yêu nước, 2-nhân ái, 3-chăm chỉ, 4-trung thực và 5-trách nhiệm.Giáo dục sau phổ thông vẫn phải tiếp tục và nângcao các phẩm chất này. • Có hai năng lực gốc (fO) của mỗi cá nhân, đã được khoa học Tâm lý Giáodục xác định: 1) Trí tuệ thông minh (IQ) gồm: 1-Năng lực nhận thức (năng lựctiếp thu tri thức) có 6 bậc từ thấp đến cao, bậc sau hàm chứa bậc trước: nhớ, hiểu,áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo, 2-Năng lực tư duy (năng lực vận dụngtri thức) có 5 năng lực chính: tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy hệ thống, tưduy phê phán và tư duy sáng tạo. Và 2) Trí tuệ cảm xúc (EQ) là khả năng giám sátcảm xúc của mình và nhận biết đối với những người khác, phân biệt giữa họ và sửdụng cảm xúc này để dẫn dắt mình suy nghĩ và hành động đúng đắn, hợp lý. • Còn có Ba năng lực nền tảng của thời đại 4.0: (3 Năng lực nền tảng thứcấp (f1)) đó là: 1- Năng lực thu thập thông tin (qua công nghệ và học hỏi), 2-Năng lực xử lý thông tin (qua định tính và định lượng) và 3- Năng lực sử dụngthông tin (để ra quyết định hay giải quyết vấn đề). • Ngoài ra, còn cần có giáo dục, rèn luyện các năng lực chuyên môn,nghiệp vụ đối với nghề nghiệp người học theo đuổi. (thuộc năng lực thứ cấp (f2))2. Giáo dục 4.0 Cùng với tiến triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, giáo dục cũngđược xác định các mốc GD 1.0, GD 2.0, GD 3.0 và GD 4.0. Tác giả C.B.J.Ongvà T.M.N.Nguyễn (2017) [3] đã mô tả các mốc Phát triển GD từ 1.0 đến 4.0 đượctóm tắt trong Bảng 2 dưới đây. 232 Bảng 2. Các đặc trưng quốc tế về Giáo dục từ 1.0 đến 4.0 Đặc trưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Đổi mới kiểm tra đánh giá thời 4.0 Chuyển đổi số trong giáo dục đại học Nội dung Giáo dục 4.0 Triết lý kiểm tra đánh giá Phương pháp kiểm tra đánh giáTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 154 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 137 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 136 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 125 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 116 0 0 -
17 trang 108 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 105 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0