Danh mục tài liệu

Động lực học tập của sinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.64 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết hệ thống hóa cơ sở lý luận về động lực học tập của sinh viên. Khảo sát làm rõ thực trạng động lực học tập của sinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp về nhận thức tầm quan trọng của động lực học tập, các loại động lực học tập của sinh viên, biểu hiện của các động lực học tập, các nguyên nhân ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực học tập của sinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số 4, 2023, 45-51 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nguyễn Đắc Nguyên1 và Huỳnh Mộng Tuyền2* Khoa Sư phạm Nghệ thuật, Trường Đại học Đồng Tháp 1 2 Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp Tác giả liên hệ: huynhmongtuyen010@gmail.com * Lịch sử bài báo Ngày nhận: 20/3/2023; Ngày nhận chỉnh sửa: 25/4/2023; Ngày duyệt đăng: 08/5/2023 Tóm tắt Động lực học tập tích cực bên trong sinh viên càng lớn thì thành quả học tập càng cao. Động lực họctập có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển các phẩm chất, năng lực nghề của sinh viên. Bài báo hệthống hóa cơ sở lý luận về động lực học tập của sinh viên. Khảo sát làm rõ thực trạng động lực học tập củasinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp về nhận thức tầm quan trọng của động lực học tập,các loại động lực học tập của sinh viên, biểu hiện của các động lực học tập, các nguyên nhân ảnh hưởngđến động lực học tập của sinh viên. Những luận cứ lý luận và thực tiễn để làm cơ sở cho đề xuất 5 biện pháptạo động lực học tập cho sinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp. Từ khóa: Động lực học tập, sinh viên, sư phạm mỹ thuật.-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LEARNING MOTIVATION OF FINE ARTS STUDENTS IN DONG THAP UNIVERSITY Nguyen Dac Nguyen1 and Huynh Mong Tuyen2* 1 Faculty of Art Teacher Education, Dong Thap University 2 Faculty of Social Sciences Teacher Education, Dong Thap University * Corresponding author: huynhmongtuyen010@gmail.com Article history Received: 20/3/2023; Received in revised form: 25/4/2023; Accepted: 08/5/2023 Abstract The more inner learning motivation students have, the better academic-achievements they will get.Learning motivation plays an essential role in developing students professional qualities and competencies.This article systematizes the theoretical background on students learning motivation and clarifies the currentstatus of learning motivation among students majoring in Fine Arts in Dong Thap University in terms ofan awareness of learning motivation, types, expressions, and factors affecting learning motivation. Finally,the article presents the theoretical and practical arguments as the background for proposing five effectivemeasures to create learning motivation for students majoring in Fine Arts in Dong Thap University. Keywords: Fine Arts, learning motivation, students.DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.12.4.2023.1057Trích dẫn: Nguyễn Đắc Nguyên và Huỳnh Mộng Tuyền. (2023). Động lực học tập của sinh viên Sư phạm Mỹ thuật TrườngĐại học Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(4), 45-51. 45Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề vậy, động lực càng lớn, nghị lực càng cao, thành quả Động lực học tập của sinh viên (SV) nói chung học tập càng mĩ mãn, học tập thật sự hạnh phúc. Kếtvà SV Sư phạm Mỹ thuật nói riêng giữ vai trò rất quả cuối cùng của giáo dục không chỉ ở kiến thức, kỹquan trọng trong nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín năng người học đạt được mà quan trọng hơn là hìnhcủa trường đại học. Động lực học tập của SV sẽ được thành ở họ nhu cầu, hứng thú, động lực học tập tíchphát triển tốt nếu có biện pháp hữu hiệu để phát huy. cực. Kiến thức là vô tận, sẽ lạc hậu, mất đi nhưng nếuCàng có động lực tốt đẹp thôi thúc, SV càng có nghị người học có nhu cầu, hứng thú, động lực học tập sẽlực lớn vượt qua mọi khó khăn để đạt được thành quả còn mãi sự học hỏi, còn mãi sự phát triển nhân cách.cao trong học tập và nghề nghiệp. Bởi vì, “Động lực là Cho nên, nhu cầu, hứng thú, động lực học tập tốt lànguồn gốc cung cấp năng lượng thôi thúc giúp cá nhân kết quả cuối cùng, kết quả của mọi kết quả học tập,phấn đấu vươn lên” (Phạm Minh Hạc, 2003); “Động quyết định sự phát triển bền vững nhân cách ngườilực học tập là cái thúc đẩy người học nỗ lực học tập, học. Hơn nữa, ngành mỹ thuật là thuộc nghệ thuật,vượt mọi trở ngại, đạt hiệu quả cao (Nguyễn Thị Thúy thiêng về quy luật tình cảm. Nên SV học bằng xúcDung, 2021). Đặc biệt, Daniel H. Pink xem động lực cảm, tình cảm nhiều hơn học bằng ý chí. Nghệ thuậtnhư bánh lái đóng vai trò chèo lái hành vi con người dạy học kích bẫy nhu cầu, xúc cảm, tình cảm tạo độngđến thành công, hạnh phúc (Daniel H. Pink, 2022). lực học tập như là đặc thù SV ngành Mỹ thuật. Có thểThế nhưng, thực trạng hiện nay vẫn còn SV chưa có nói, động lực học tập của SV là yếu tố quan trọng ảnhđộng lực học tập tốt. Động lực học tập của SV còn phụ hưởng đến năng suất và hiệu quả học tập, chất lượngthuộc vào yếu tố bên ngoài, chưa học tập bằng nhu đào tạo, thương hiệu của trường đại học.cầu, hứng thú, đam m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: