
Dùng Rau mùi làm thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều loại rau mùi là dược liệu tốt cho sức khỏe nếu chúng ta biết kết hợp với một số cây lá khác trong vườn nhà Trong bữa ăn hằng ngày, chúng ta thường sử dụng nhiều loại rau mùi khác nhau, mùa nào thức ấy giúp cho ngon miệng. Bạc hà: Là loại rau được sử dụng trong nhiều món ăn. Bạc hà có vị cay mát, thường dùng để chữa cảm mạo, phong nhiệt, nhức đầu, viêm họng, đầy bụng do tích thực, đau mắt đỏ, mẩn ngứa, viêm loét miệng… Để chữa đau mắt đỏ thì dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng Rau mùi làm thuốc Rau mùi làm thuốcNhiều loại rau mùi là dược liệu tốt cho sức khỏenếu chúng ta biết kết hợp với một số cây lá kháctrong vườn nhàTrong bữa ăn hằng ngày, chúng ta thường sử dụngnhiều loại rau mùi khác nhau, mùa nào thức ấy giúpcho ngon miệng.Bạc hà: Là loại rau được sử dụng trong nhiều mónăn. Bạc hà có vị cay mát, thường dùng để chữa cảmmạo, phong nhiệt, nhức đầu, viêm họng, đầy bụng dotích thực, đau mắt đỏ, mẩn ngứa, viêm loét miệng…Để chữa đau mắt đỏ thì dùng lá bạc hà và lá dâu, mỗithứ 12 g, nấu nước xông mắt ngày 2 – 3 lần. Để chữacảm mạo phát sốt, dùng 12 g lá bạc hà; lá tía tô, kinhgiới, củ tóc tiên (thiên môn), mỗi loại 10 g; cam thảodây 6 g. Sắc uống ngày 1 thang.Dấp cá: Là loại rau không thể thiếu khi ăn thủy hảisản, còn gọi là ngư tinh thảo. Dấp cá có vị cay, chua,hơi tanh, tính mát, có tác dụng tán nhiệt, lợi tiểu, tiêuthũng (phù). Để chữa viêm phế quản dùng lá dấp cá,cam thảo đất, mỗi thứ 20 g. Sắc đặc uống ngày 1thang. Để chữa ho gà, lấy lá dấp cá tươi 50 g, nấu đặcuống hằng ngày. Ở các chợ thôn quê cũng như thành thị đều có bán rất nhiều loại rau mùi. Ảnh: HỒNG THÚYHúng quế: Còn có tên là húng chó, húng dổi. Đây làthứ rau không thể thiếu khi ăn lòng heo, thịt chó, thịtvịt… Húng quế có mùi thơm đặc biệt, vị hơi cay, tínhôn; có tác dụng kích thích tiêu hóa, sát khuẩn.Thường được đông y dùng để phòng ngừa và trị cácbệnh về hô hấp, tiêu hóa. Để chữa viêm họng, dùng20 g húng quế, 6 g rẻ quạt, 5 lát gừng tươi, sắc uốngngày 1 thang. Để chữa đầy bụng khó tiêu dùng 20 ghúng quế, gừng nướng 5 lát, sắc uống nóng ngày 1thang.Lá lốt: Là loại rau không thể thiếu trong các món ốc,lươn, ếch, rắn… Lá lốt có tác dụng làm tan hơi lạnh,trừ thấp, dễ thở, tốt cho tiêu hóa. Để chữa phongthấp, dùng lá lốt, chìa vôi, cỏ xước, gối hạc, bưởibung, rễ quýt, mỗi thứ 12 g. Sắc uống ngày 1 thang.Để chữa đau nhức tay chân, dùng lá lốt, ngải cứu,mỗi thứ 50 g, giã nát, chế thêm giấm, chưng nóng,đắp chườm vào chỗ đau.Hành hoa: Rất nhiều món ăn có dùng đến hành.Hành hoa có vị cay, tính ôn, không độc, có tác dụngthông dương, hoạt huyết, lợi thủy, giải độc, kích thíchtiêu hóa. Đông y dùng hành hoa để chữa cảm mạophong hàn, đau răng, giun sán, đại tiểu tiện không lợi,nhọt lở, ăn uống khó tiêu. Để chữa cảm mạo phonghàn, dùng hành hoa và tía tô, mỗi thứ 10 g, xắt nhỏ;lòng đỏ trứng gà 2 quả. Nấu cháo loãng, sau đó chohành hoa, tía tô, lòng đỏ trứng vào đánh đều rồi ăn.Ăn xong, trùm mền cho ra mồ hôi. Chữa đau bụng do lạnh bằng riềngRiềng là loại củ gia vị không thể thiếu khi chế biếnthịt chó, nấu giả cầy hay kho cá. Riềng có vị cay, tínhấm, làm ấm bụng, chống khí lạnh, thường dùng đểchữa đau bụng do lạnh, nôn mửa, nấc. Để chữa đầybụng, nôn mửa dùng riềng, gừng khô, củ gấu (phơikhô), với lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây mịn, ngàyuống 3 lần, mỗi lần 6 g sau khi ăn. Để chữa ho vàviêm họng, dùng riềng rửa sạch, xắt lát mỏng đemmuối chua hoặc ngâm trong giấm. Khi dùng, nênngậm với vài hạt muối
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng Rau mùi làm thuốc Rau mùi làm thuốcNhiều loại rau mùi là dược liệu tốt cho sức khỏenếu chúng ta biết kết hợp với một số cây lá kháctrong vườn nhàTrong bữa ăn hằng ngày, chúng ta thường sử dụngnhiều loại rau mùi khác nhau, mùa nào thức ấy giúpcho ngon miệng.Bạc hà: Là loại rau được sử dụng trong nhiều mónăn. Bạc hà có vị cay mát, thường dùng để chữa cảmmạo, phong nhiệt, nhức đầu, viêm họng, đầy bụng dotích thực, đau mắt đỏ, mẩn ngứa, viêm loét miệng…Để chữa đau mắt đỏ thì dùng lá bạc hà và lá dâu, mỗithứ 12 g, nấu nước xông mắt ngày 2 – 3 lần. Để chữacảm mạo phát sốt, dùng 12 g lá bạc hà; lá tía tô, kinhgiới, củ tóc tiên (thiên môn), mỗi loại 10 g; cam thảodây 6 g. Sắc uống ngày 1 thang.Dấp cá: Là loại rau không thể thiếu khi ăn thủy hảisản, còn gọi là ngư tinh thảo. Dấp cá có vị cay, chua,hơi tanh, tính mát, có tác dụng tán nhiệt, lợi tiểu, tiêuthũng (phù). Để chữa viêm phế quản dùng lá dấp cá,cam thảo đất, mỗi thứ 20 g. Sắc đặc uống ngày 1thang. Để chữa ho gà, lấy lá dấp cá tươi 50 g, nấu đặcuống hằng ngày. Ở các chợ thôn quê cũng như thành thị đều có bán rất nhiều loại rau mùi. Ảnh: HỒNG THÚYHúng quế: Còn có tên là húng chó, húng dổi. Đây làthứ rau không thể thiếu khi ăn lòng heo, thịt chó, thịtvịt… Húng quế có mùi thơm đặc biệt, vị hơi cay, tínhôn; có tác dụng kích thích tiêu hóa, sát khuẩn.Thường được đông y dùng để phòng ngừa và trị cácbệnh về hô hấp, tiêu hóa. Để chữa viêm họng, dùng20 g húng quế, 6 g rẻ quạt, 5 lát gừng tươi, sắc uốngngày 1 thang. Để chữa đầy bụng khó tiêu dùng 20 ghúng quế, gừng nướng 5 lát, sắc uống nóng ngày 1thang.Lá lốt: Là loại rau không thể thiếu trong các món ốc,lươn, ếch, rắn… Lá lốt có tác dụng làm tan hơi lạnh,trừ thấp, dễ thở, tốt cho tiêu hóa. Để chữa phongthấp, dùng lá lốt, chìa vôi, cỏ xước, gối hạc, bưởibung, rễ quýt, mỗi thứ 12 g. Sắc uống ngày 1 thang.Để chữa đau nhức tay chân, dùng lá lốt, ngải cứu,mỗi thứ 50 g, giã nát, chế thêm giấm, chưng nóng,đắp chườm vào chỗ đau.Hành hoa: Rất nhiều món ăn có dùng đến hành.Hành hoa có vị cay, tính ôn, không độc, có tác dụngthông dương, hoạt huyết, lợi thủy, giải độc, kích thíchtiêu hóa. Đông y dùng hành hoa để chữa cảm mạophong hàn, đau răng, giun sán, đại tiểu tiện không lợi,nhọt lở, ăn uống khó tiêu. Để chữa cảm mạo phonghàn, dùng hành hoa và tía tô, mỗi thứ 10 g, xắt nhỏ;lòng đỏ trứng gà 2 quả. Nấu cháo loãng, sau đó chohành hoa, tía tô, lòng đỏ trứng vào đánh đều rồi ăn.Ăn xong, trùm mền cho ra mồ hôi. Chữa đau bụng do lạnh bằng riềngRiềng là loại củ gia vị không thể thiếu khi chế biếnthịt chó, nấu giả cầy hay kho cá. Riềng có vị cay, tínhấm, làm ấm bụng, chống khí lạnh, thường dùng đểchữa đau bụng do lạnh, nôn mửa, nấc. Để chữa đầybụng, nôn mửa dùng riềng, gừng khô, củ gấu (phơikhô), với lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây mịn, ngàyuống 3 lần, mỗi lần 6 g sau khi ăn. Để chữa ho vàviêm họng, dùng riềng rửa sạch, xắt lát mỏng đemmuối chua hoặc ngâm trong giấm. Khi dùng, nênngậm với vài hạt muối
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
7 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0