
Giáo dục sớm – cuộc cách mạng mềm trong giáo dục
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục sớm là một bước đột phá, là cuộc cách mạng mềm trong khoa học giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục sớm tác động, dẫn dắt, bồi dưỡng phát triển tiềm năng thể lực, trí tuệ và nhân cách tốt đẹp của trẻ trong những năm đầu đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục sớm – cuộc cách mạng mềm trong giáo dục122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIÁO DỤC SỚM – CUỘC CÁCH MẠNG MỀM TRONG GIÁO DỤC Lê Thị Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục sớm là một bước đột phá, là cuộc cách mạng mềm trong khoa học giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục sớm tác động, dẫn dắt, bồi dưỡng phát triển tiềm năng thể lực, trí tuệ và nhân cách tốt đẹp của trẻ trong những năm đầu đời. Đây là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của một con người, là nền tảng cho sự phát triển cả thể chất, tinh thần, nhận thức và văn hóa trong tương lai của cả cuộc đời. Với sứ mệnh như vậy, mục tiêu của giáo dục sớm không phải để nhồi nhét tri thức mà kích hoạt, khai phá các tiềm năng của trẻ, tạo điều kiện cho hai bán cầu đại não phát triển tối đa góp phần phát triển toàn diện cả thể chất và nhân cách cho trẻ. Có thể nói, giáo dục sớm ở nước ta chưa được định hình, trẻ nhỏ rất ít được tiếp cận với giáo dục sớm. Đây là một thiệt thòi lớn không chỉ cho các cháu nhỏ mà còn là sự lãng phí tiềm năng vô cùng to lớn của các gia đình và cả đất nước. Vì vậy, nhà nước, Bộ giáo dục, các trường Sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, trường Mầm non, các đoàn thể và mỗi gia đình cần quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ được hưởng thụ tư tưởng, phương pháp giáo dục sớm để những tố chất thiên bẩm của các cháu được khơi dậy, nuôi dưỡng, phát triển. Đó chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, giàu tiềm năng của đất nước. Từ khóa: Não bộ, phát triển, giai đoạn, giáo dục sớm. Nhận bài ngày 1.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thị Hương; Email: lthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục sớm là một bước đột phá của khoa học giáo dục. Các công trình nghiên cứuvề giáo dục sớm trên thế giới đều cho rằng: Một thời thơ ấu an toàn và hạnh phúc khôngchỉ là quyền của trẻ em, mà nó còn cung cấp các cơ hội cho trẻ để khai mở và phát triển hếtcác khả năng và tài năng của trẻ khi chúng lớn lên, đặc biệt là giai đoạn từ 0 – 6 tuổi - giaiđoạn não bộ phát triển nhanh nhất, đó là “Giai đoạn vàng”, “Cửa sổ của cơ hội” [9]. Giáo dục sớm là quá trình kích thích các chức năng của não bộ phát triển trong thời kìsinh trưởng nhanh nhất của não nhằm nâng cao tố chất, đạt được những tiềm năng to lớn,hình thành nhân cách và các phẩm chất tốt đẹp của con người. Giáo dục sớm sẽ kích thíchtrẻ phát triển một cách toàn diện, đầy đủ, có sở trường và có cá tính, bồi dưỡng nên nhữngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 123em nhỏ giàu năng lực sáng tạo, có sức khỏe, sự thông minh về trí tuệ, với tính cách và đạođức tốt, đặt nền móng vững chắc cho quá trình giáo dục và sự trưởng thành của các em saunày. Được tiến hành trong giai đoạn trí tuệ con người phát triển nhất, giáo dục sớm, vì thế,mang lại những ảnh hưởng sâu sắc nhất. Giáo dục sớm là quá trình bồi dưỡng nền tảng tính cách của mỗi con người. Tính cáchđóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự trưởng thành của mỗi người. Một con người nếucó được phẩm chất và tính cách tốt đẹp chắc chắn sẽ gặp những điều may mắn, thuận lợi,được nhiều người yêu mến giúp đỡ. Ngược lại nếu con người có tính cách không tốt, bịnhiễm những thói hư tật xấu thì chắc chắn sẽ gây ra những mối nguy hại khôn lường chochính cuộc đời mình cũng như xã hội. Theo nhà giáo dục học Krupskaya, những kinhnghiệm từ nhỏ sẽ có ấn tượng rất sâu trong cuộc đời mỗi con người. Chính vì vậy, nếu mộtngười được hình thành tính cách tốt ngay từ nhỏ, gia đình và bản thân người đó nhất địnhsẽ rất vui vẻ hạnh phúc; nếu nhiều người được hình thành tính cách tốt ngay từ nhỏ, xã hộisẽ rất yên ổn, thái bình và nhân tài sẽ ngày càng nhiều. Còn những người từ bé đã bị tiêmnhiễm tính cách xấu, thói quen xấu, muốn cải tạo thật không dễ dàng, hơn nữa tuổi càngcao, thói quen, tính cách và tư duy càng khó thay đổi. Mục tiêu giáo dục sớm không phải để nhồi nhét tri thức mà giáo dục nhằm góp phầnkích hoạt được các năng lực thiên bẩm của trẻ. Tất cả những đứa trẻ đều có khả năng sángtạo vô hạn. Điều quan trọng là làm thế nào để kích thích sự sáng tạo đó, chứ không phải làlàm cho nó thui chột đi. Bản chất của giáo dục sớm là mang đến cho con trẻ một cuộc sốngđầy thú vị, được kích thích và rèn luyện một cách phù hợp, từ đó nâng cao tố chất cơ bảncủa con người. Đây cũng chính là điểm khác biệt cơ bản so với giáo dục thông thườnghiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn về sự phát triển của não bộ giai đoạn từ 0 - 6 tuổi Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, não bộ, cơ quan kì diệu của cơthể phát triển từ trong bụng mẹ. Sự phân chia, hình thành tế bào thần kinh đạt đỉnh điểm,bứt phá khi thai nhi 20 tuần tuổi. Trước khi chào đời, trong bào thai đã có hàng tỉ tế bàothần kinh chờ đợi sự kích thích để hình thành hàng tỉ các kết nối và mạng lưới thần kinhdày đặc, chằng chịt. Các nhà khoa học gọi mạng lưới này là “rừng tế bào thần kinh”, chophép đứa trẻ nghe, cảm nhận, nếm, ngửi, hình thành những kinh nghiệm, giúp phát triểnquá trình vận động, ngôn ngữ, các khả năng thông thường khác. Khi mới lọt lòng, trong vàituần đầu tiên đã là điểm khai mở trí não học hỏi và phát triển.124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Mỗi đứa trẻ bình thường ngay khi chào đời đã có thể tự thực hiện một số chức năng cơbản. Song, trẻ cần phối hợp các giác quan, cần những trải nghiệm khởi đầu để lớn lên, cảithiện những chức năng vốn có, đồng thời học hỏi hoặc tạo ra các mối liên kết. Khi trẻ mớichào đời, bộ não đã phát triển theo quy luật “sử dụng hay đánh mất tế bào não”. Khi trảiqua ba quá trình tự nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục sớm – cuộc cách mạng mềm trong giáo dục122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIÁO DỤC SỚM – CUỘC CÁCH MẠNG MỀM TRONG GIÁO DỤC Lê Thị Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục sớm là một bước đột phá, là cuộc cách mạng mềm trong khoa học giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục sớm tác động, dẫn dắt, bồi dưỡng phát triển tiềm năng thể lực, trí tuệ và nhân cách tốt đẹp của trẻ trong những năm đầu đời. Đây là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của một con người, là nền tảng cho sự phát triển cả thể chất, tinh thần, nhận thức và văn hóa trong tương lai của cả cuộc đời. Với sứ mệnh như vậy, mục tiêu của giáo dục sớm không phải để nhồi nhét tri thức mà kích hoạt, khai phá các tiềm năng của trẻ, tạo điều kiện cho hai bán cầu đại não phát triển tối đa góp phần phát triển toàn diện cả thể chất và nhân cách cho trẻ. Có thể nói, giáo dục sớm ở nước ta chưa được định hình, trẻ nhỏ rất ít được tiếp cận với giáo dục sớm. Đây là một thiệt thòi lớn không chỉ cho các cháu nhỏ mà còn là sự lãng phí tiềm năng vô cùng to lớn của các gia đình và cả đất nước. Vì vậy, nhà nước, Bộ giáo dục, các trường Sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, trường Mầm non, các đoàn thể và mỗi gia đình cần quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ được hưởng thụ tư tưởng, phương pháp giáo dục sớm để những tố chất thiên bẩm của các cháu được khơi dậy, nuôi dưỡng, phát triển. Đó chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, giàu tiềm năng của đất nước. Từ khóa: Não bộ, phát triển, giai đoạn, giáo dục sớm. Nhận bài ngày 1.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thị Hương; Email: lthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục sớm là một bước đột phá của khoa học giáo dục. Các công trình nghiên cứuvề giáo dục sớm trên thế giới đều cho rằng: Một thời thơ ấu an toàn và hạnh phúc khôngchỉ là quyền của trẻ em, mà nó còn cung cấp các cơ hội cho trẻ để khai mở và phát triển hếtcác khả năng và tài năng của trẻ khi chúng lớn lên, đặc biệt là giai đoạn từ 0 – 6 tuổi - giaiđoạn não bộ phát triển nhanh nhất, đó là “Giai đoạn vàng”, “Cửa sổ của cơ hội” [9]. Giáo dục sớm là quá trình kích thích các chức năng của não bộ phát triển trong thời kìsinh trưởng nhanh nhất của não nhằm nâng cao tố chất, đạt được những tiềm năng to lớn,hình thành nhân cách và các phẩm chất tốt đẹp của con người. Giáo dục sớm sẽ kích thíchtrẻ phát triển một cách toàn diện, đầy đủ, có sở trường và có cá tính, bồi dưỡng nên nhữngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 123em nhỏ giàu năng lực sáng tạo, có sức khỏe, sự thông minh về trí tuệ, với tính cách và đạođức tốt, đặt nền móng vững chắc cho quá trình giáo dục và sự trưởng thành của các em saunày. Được tiến hành trong giai đoạn trí tuệ con người phát triển nhất, giáo dục sớm, vì thế,mang lại những ảnh hưởng sâu sắc nhất. Giáo dục sớm là quá trình bồi dưỡng nền tảng tính cách của mỗi con người. Tính cáchđóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự trưởng thành của mỗi người. Một con người nếucó được phẩm chất và tính cách tốt đẹp chắc chắn sẽ gặp những điều may mắn, thuận lợi,được nhiều người yêu mến giúp đỡ. Ngược lại nếu con người có tính cách không tốt, bịnhiễm những thói hư tật xấu thì chắc chắn sẽ gây ra những mối nguy hại khôn lường chochính cuộc đời mình cũng như xã hội. Theo nhà giáo dục học Krupskaya, những kinhnghiệm từ nhỏ sẽ có ấn tượng rất sâu trong cuộc đời mỗi con người. Chính vì vậy, nếu mộtngười được hình thành tính cách tốt ngay từ nhỏ, gia đình và bản thân người đó nhất địnhsẽ rất vui vẻ hạnh phúc; nếu nhiều người được hình thành tính cách tốt ngay từ nhỏ, xã hộisẽ rất yên ổn, thái bình và nhân tài sẽ ngày càng nhiều. Còn những người từ bé đã bị tiêmnhiễm tính cách xấu, thói quen xấu, muốn cải tạo thật không dễ dàng, hơn nữa tuổi càngcao, thói quen, tính cách và tư duy càng khó thay đổi. Mục tiêu giáo dục sớm không phải để nhồi nhét tri thức mà giáo dục nhằm góp phầnkích hoạt được các năng lực thiên bẩm của trẻ. Tất cả những đứa trẻ đều có khả năng sángtạo vô hạn. Điều quan trọng là làm thế nào để kích thích sự sáng tạo đó, chứ không phải làlàm cho nó thui chột đi. Bản chất của giáo dục sớm là mang đến cho con trẻ một cuộc sốngđầy thú vị, được kích thích và rèn luyện một cách phù hợp, từ đó nâng cao tố chất cơ bảncủa con người. Đây cũng chính là điểm khác biệt cơ bản so với giáo dục thông thườnghiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn về sự phát triển của não bộ giai đoạn từ 0 - 6 tuổi Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, não bộ, cơ quan kì diệu của cơthể phát triển từ trong bụng mẹ. Sự phân chia, hình thành tế bào thần kinh đạt đỉnh điểm,bứt phá khi thai nhi 20 tuần tuổi. Trước khi chào đời, trong bào thai đã có hàng tỉ tế bàothần kinh chờ đợi sự kích thích để hình thành hàng tỉ các kết nối và mạng lưới thần kinhdày đặc, chằng chịt. Các nhà khoa học gọi mạng lưới này là “rừng tế bào thần kinh”, chophép đứa trẻ nghe, cảm nhận, nếm, ngửi, hình thành những kinh nghiệm, giúp phát triểnquá trình vận động, ngôn ngữ, các khả năng thông thường khác. Khi mới lọt lòng, trong vàituần đầu tiên đã là điểm khai mở trí não học hỏi và phát triển.124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Mỗi đứa trẻ bình thường ngay khi chào đời đã có thể tự thực hiện một số chức năng cơbản. Song, trẻ cần phối hợp các giác quan, cần những trải nghiệm khởi đầu để lớn lên, cảithiện những chức năng vốn có, đồng thời học hỏi hoặc tạo ra các mối liên kết. Khi trẻ mớichào đời, bộ não đã phát triển theo quy luật “sử dụng hay đánh mất tế bào não”. Khi trảiqua ba quá trình tự nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Giáo dục sớm Cách mạng mềm trong giáo dục Phát triển tiềm năng thể lực Nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu có liên quan:
-
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
5 trang 206 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 169 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
48 trang 157 0 0
-
15 trang 154 0 0
-
15 trang 151 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0