Danh mục tài liệu

Giáo trình Đại cương Lịch sử triết học - TS. Bùi Văn Mưa, TS. Nguyễn Ngọc Thu

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đại cương Lịch sử triết học sau đây không giới thiệu toàn bộ và phân tích đầy đủ các hệ thống triết học của các quốc gia dân tộc trên thế giới, mà chủ yếu giới thiệu một cách tổng quát các tư tưởng triết học của một hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến hiện đại. Nội dung cuốn sách được trình bày qua 7 chương và phần phụ lục. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đại cương Lịch sử triết học - TS. Bùi Văn Mưa, TS. Nguyễn Ngọc Thu Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa - TS Nguyễn Ngọc Thu ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌCNHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2003 3 Lời Giới Thiệu Lịch sử Triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tínhhệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lýluận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụngtư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặtra. Vì vậy, trong mấy năm qua, môn học này đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phépđưa vào giảng dạy rộng rãi cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của cáctrường đại học và cao đẳng trong cả nước. Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập mônhọc này luôn gặp không ít khó khăn. Nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập, giúp giảng viên thống nhấtchương trình giảng dạy và yêu cầu trong thi cử, Bộ môn Triết học thuộc Ban Triết học –Xã hội học trường Đại học Kinh tế TP HCM đã giao cho TS Nguyễn Ngọc Thu và TS BùiVăn Mưa tiến hành sửa chữa cơ bản nội dung giáo trình Đại cương Lịch sử Triết học(xuất bản năm 2001) và tái bản lần này dùng làm cơ sở cho việc giảng dạy và học tậpmôn Lịch sử triết học cho các hệ đào tạo trong trường. Để phù hợp với điều kiện học tập và nghiên cứu của sinh viên kinh tế, quyển giáotrình này không giới thiệu toàn bộ và phân tích đầy đủ các hệ thống triết học của cácquốc gia dân tộc trên thế giới, mà chủ yếu giới thiệu một cách tổng quát các tư tưởngtriết học cơ bản của một số hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến hiện đại. Vì vậy,nội dung quyển giáo trình này được thiết kế thành 7 chương (xem mục lục) và đượcphân công biên soạn như sau: TS Nguyễn Ngọc Thu chủ biên và tham gia biên soạn các chương 1, 2, 3; TS BùiVăn Mưa chủ biên các chương 4, 5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 2, 3, 4, 5,6, 7. TS Nguyễn Thanh tham gia biên soạn chương 1; TS Hoàng Trung tham gia biênsoạn chương 4; TS Trần Nguyên Ký tham gia biên soạn chương 5; TS Bùi Bá Linh,ThS Bùi Xuân Thanh, ThS Vũ Thị Kim Liên tham gia biên soạn chương 6; PGS-TSTrương Giang Long và TS Lê Thanh Sinh tham gia biên soạn chương 7. Mặc dù tập thể tác giả rất cố gắng, song giáo trình này chắc chắn vẫn còn nhiềuhạn chế, Bộ môn Triết học rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành,sâu sắc của các đồng nghiệp, các sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sungtrong lần tái bản sau. Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệvới Bộ môn Triết học, Ban Triết học – Xã hội học Trường Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A 216);: (08)8.242.677. Xin chân thành cảm ơn. TP HCM, tháng 3 năm 2003 Bộ môn Triết học4 MỤC LỤC Lời giới thiệu 3 Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 5 Chương 2: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠII. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 16II. Một số tư tưởng, trường phái triết học 21 A. Tư tưởng triết học trong Upanisát 21 B. Hệ thống chính thống 22 C. Hệ thống không chính thống 27 Chương 3: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠII. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 34II. Các trường phái triết học 38 Chương 4: TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠII. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 62II. Các trường phái triết học 66 A. Chủ nghĩa duy vật 66 B. Chủ nghĩa duy tâm 74 C. Chủ nghĩa nhị nguyên 83 Chương 5: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠII. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 90II. Tư tưởng triết học của một số triết gia 92 Chương 6: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG - CẬN ĐẠII. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 97II. Các tư tưởng, trường phái triết học 102 A. Các tư tưởng triết học thời phục hưng 102 B. Trường phái duy vật kinh nghiệm – duy giác 105 C. Trường phái duy lý – tư biện 118 D. Trường phái duy tâm - bất khả tri 132 E. Triết học khai sáng và chủ nghĩa duy vật Pháp 136 F. Triết học cổ điển Đức 149 Chương 7: TRIẾT HỌ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: